K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I.VĂN BẢN (8 câu)Câu 1 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.Câu 2: Nêu một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?Câu 3: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản...
Đọc tiếp

I.VĂN BẢN (8 câu)

Câu 1 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.

Câu 2: Nêu một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?

Câu 3: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?

Câu 4: ***** vàng có ý nghĩa nhiều mặt đối với Lão Hạc. Theo em, ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với Lão Hạc?

Câu 5: Qua văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” hãy chỉ ra những phương diện gây tác hại của bao bì ni lông?

Câu 6: Em hãy nêu trình tự diễn tả những kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả Thanh Tịnh trong đoạn trích “ Tôi đi học”?

Câu 7: Vì sao nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác của cụ Bơ-men?

Câu 8 : Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh ?

II. TIẾNG VIỆT (9 câu)

Câu 1: Hãy nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 2 : Thế nào là trường từ vựng? Tìm 4 từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc?

Câu 3 : Thế nào là trợ từ? Xác định và nêu tác dụng của trợ từ được sử dụng trong câu văn : Chính các cháu đã giúp Lan học tập tốt.

Câu 4 : Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong 2 câu thơ sau ?

Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu

Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.

Câu 5: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 6: Tình thái từ là gì ?

- Cho câu sau đây: Con muốn đọc cuốn truyện tranh kia cơ!

Trong câu trên, tác dụng của thành phần tình thái từ là gì ?

Câu 7: - Em hiểu thế nào là nói quá?

- Tác dụng của phép nói quá trong 2 câu sau là gì ?

“...Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non...”

( Hồ Xuân Hương)

Câu 8 :

- Thế nào là câu ghép.

- Phân tích cụm chủ- vị trong câu văn sau và cho biết có phải là câu ghép không ?

“Hôm nay, trời rất trong lành và nắng rất ấm áp.”

Câu 9 : - Thế nào là thán từ ?

- Thán từ trong câu dười đây bộc lộ cảm xúc gì ?

Trời ơi ! Sao bạn lại đến đúng lúc thế ?

III. TẬP LÀM VĂN (5 đề).

Đề 1: Em hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em thích.

Đề 2: Em hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc của ngày đầu tiên đi học.

Đề 3: Thuyết minh về một loài động vật có ích đối với con người.

Đề 4: Hãy giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em.

3
30 tháng 11 2016

bucminhbucminhbucminhLàm ơn giúp mk vs nha các bneoeoeoeoeoeoMk sắp thi HK rùikhocroikhocroikhocroiMơn các bn nhìu lém

1 tháng 12 2016

câu 7 bài 1

- mơ ước cả đời của cụ Bơ-men

- làm Xiu khỏi bệnh

-đánh đổi cuộc đời của cụ Bơ mem

-chiếc lá giống thật khiến Xiu và Gioon xi không nhận ra

I. VĂN BẢNCâu 1: Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh?Câu 2: Xéc-van-tét xây dựng cặp nhân vật tương phản qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa qua những chi tiết nào? Tác dụng của biện pháp tương phản ấy?Câu 3: Trình bày một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?Câu 4:...
Đọc tiếp

I. VĂN BẢN

Câu 1: Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh?

Câu 2: Xéc-van-tét xây dựng cặp nhân vật tương phản qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa qua những chi tiết nào? Tác dụng của biện pháp tương phản ấy?

Câu 3: Trình bày một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?

Câu 4: Qua văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” em hãy trình bày những tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường?

Câu 5: Vì sao nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác của cụ Bơ-men?

Câu 6: Hình ảnh của “cậu vàng” có ý nghĩa như thế nào đối với Lão Hạc?

Câu 7 : Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với ngưới mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?

Câu 8 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất tố.

II. TIẾNG VIỆT

Câu 1: Thế nào là câu ghép?

Phân tích cụm chủ- vị trong câu văn sau và cho biết đó có phải là câu ghép không?

Hôm nay, Lan đi xem phim còn Tuấn đang học bài và làm bài tập toán.

Câu 2: Thế nào là trường từ vựng? Tìm 4 từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc?

Câu 3: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 4: Em hiểu thế nào là nói quá?

Tác dụng của phép nói quá trong 2 câu sau là gì?

“Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”

(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)

Câu 5: Hãy nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? Cho ví dụ minh hoạ.

Câu 6: Thế nào là thán từ?

Thán từ trong câu dưới đây bộc lộ cảm xúc gì?

“Trời ơi! Sao bạn lại đến đúng lúc thế?”

Câu 7: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Đặt câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.

III. TẬP LÀM VĂN:.

Đề 1: Em hãy kể về một trò chơi dân gian mà em yêu thích.

Đề 2 : Em hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc của ngày đầu tiên đi học.

Đề 3 : Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, em đến chúc mừng thầy cô. Em hãy kể lại buổi gâp gỡ đầy xúc động đó.

Đề 4: Thuyết minh về một loài động vật có ích đối với con người.

Đề 5: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam

1
25 tháng 11 2016

Phần I

câu 5: Chiếc là cuối cùng là kiệt tác vì :

-nó giống như thật => cái tâm của người nghệ sĩ

-nó có tác dụng nhiệm màu là cứu sống Giôn-xi

-đc vẽ = tình yêu thương và đức hi sinh cao cả

-nó đc vẽ (.) 1 hoàn cảnh đặc biệt

-nó vẽ = 1 tình yêu nghệ thuật chân chính

Câu 1. Tôi đi học cùa Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?A. Bút kíB. Truyện ngắn trữ tìnhC. Tiểu thuyếtD. Tuỳ bútCâu 2. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?A. Lời nóiB. Tâm trạng C. Ngoại hìnhD. Cử chỉCâu 3. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh bằng thái độ, cử...
Đọc tiếp

Câu 1. Tôi đi học cùa Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Câu 2. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?

A. Lời nói

B. Tâm trạng

C. Ngoại hình

D. Cử chỉ

Câu 3. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh bằng thái độ, cử chỉ:

A. Nghiêm khắc, lạnh lùng

B. Không tỏ thái độ gì đặc biệt

C. Rất ân cần niềm nở

D. Thái độ khác

Câu 4. Tự ngữ nghĩa rộng là gì?

A. Là từ ngữ mà nghĩa của nó giống với nghĩa của một số từ ngữ khác

B. Là từ ngữ mà nghĩa của nó đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác

C. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác

D. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm tất cả nghĩa của từ ngữ khác

Câu 5. Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mổi nhóm sau đây:

A. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, vở

B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu điện

C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cao

D. Nghệ thuật: âm nhạc, văn học, điện ảnh

Câu 6. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn

C. Hồi kí

D. Tiểu thuyết

Câu 7. Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một người như thế nào?

A. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc, với những “rắp tâm nhơ bẩn”

B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ

C. La một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay

D. Cả A và B đều đúng

Câu 8. Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?

A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát

B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm

C. Là một chú bé có tình yêu thương vô bờ bến đối với mẹ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9. Thán từ là gì?

A. Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp

B. Là từ dùng để nhấn mạnh hoặc đánh giá sự vật, sự việc

C. Là từ dùng để biểu thị gọi tên các sự vật, hiện tượng

D. Là từ dùng để biểu thị đặc điểm các hoạt động, tính chất của sự vật

Câu 10. Câu nào trong các câu sau đây có dùng thán từ?

A. Ngày mai con chơi với ai?

B. Con ngủ với ai?

C. Khốn nạn thân con!

D. Trời ơi!

Câu 11. Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê?

A. Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhầm chế nhạo và tạo tiếng cười đối với hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê

B. Là một tiểu thuyết nhái lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này

C. Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ 16

D. Là một tiếu thuyết viết về mối quan hệ giữa quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ 16

Câu 12. Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô-pan-xa ở trong tình trạng như thế nào?

A. Tỉnh táo

B. Không tỉnh táo lắm

C. Mê muội đến mức mù quáng

D. Đang say rượu

Câu 13. Đôn-ki-hô-tê bị ngã nhưng không hề kêu đau vì?

A. Lão muốn giữ thể diện trước Xan-chô-pan-xa

B. Lão không biết đau vì làm hiệp sĩ giang hồ

C. Lão cho rằng, đã làm hiệp sĩ giang hồ thì dù có đau đớn đến đâu cũng không được rên rỉ

D. Lão tự xấu hổ với bản thân mình

Câu 14. Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn-ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió?

A. Vì lão không lường trước được sức mạnh của kẻ thù

B. Vì những chiếc cối xay gió được phù phép

C. Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại

D. Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo

Câu 15. Tình thái từ là gì?

A. Là những từ đùng để gọi đáp, kêu than

B. Là những từ đùng để biểu thị hoạt động, trạng thái sự vật

C. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói

D. Là những từ dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ

Câu 16. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý đến điều gì?

A. Điều cần nhấn mạnh trong câu

B. Phù hợp với tầng lớp xã hội của người nói

C. Phù hợp với địa phương

D. Phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp

Câu 17. Trường từ vựng là:

A. Là tập hợp tất cả các từ cò chung cách phát âm

B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại (danh từ, động từ, ...)

C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa

D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt)

Câu 18. Các từ sau đây thuộc trường từ vựng nào : bờ biển, đáy biển, cửa biển, bãi biển, bán đảo.

A. Vẻ đẹp thiên nhiên

B. Địa thế vùng biển

C. Thời tiết biển

D. Sinh vật sống ở biển

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

A. Có giá trị châm biếm sâu sắc

B. Là đoạn trích có giá trị kịch tính cao nhất

C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố

D. Có giá hiện thực và nhân đạo lớn

Câu 20. Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ chị Dậu hiện lên là người như thế nào?

A. Giàu tình yêu thương với chồng con

B. Căm thù bọn tay sai của Thực dân Phong kiến

C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ

D. Cả 3 ý trên

Câu 21. Theo em nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

A. Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả

B. Trong đời sống có một quy luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh

C. Nông dân là người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ

D. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất

Câu 22. Ý nào nói đúng nhất nội dung truyện Lão Hạc?

A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người

B. Phẩm chất cao quý của người nông dân

C. Số phận đau thương của người nông dân

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 23. Nhận định nào dứng nhất về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?

A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần

B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng

C.Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của một người nông dân

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 24. Tác phẩm Lão Hạc có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm

B. Tự sự, biểu cảm và nghị luận

C. Miêu tả, biểu cảm và nghị luận

D. Tự sự , miêu tả và nghị luận

Câu 25. Từ tượng thanh là gì?

A. Là từ có hình thức âm thanh giống nhau

B. Là từ mô phỏng âm thanh cảu tự nhiên và con người

C. Là từ có hình thức cấu tạo giống nhau

D. Là từ có ít nhất một nét chung về nghĩa

Câu 26. Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?

A. xôn xao

B. rũ rượi

C. xộc xệch

D. sòng sọc

Câu 27. Các từ tượng thanh sau mô phỏng âm thanh gì: bập bẹ, the thé, ồm ồm, oang oang, thỏ thẻ.

A. Gợi tả tiếng người cười

B. Gợi tả tiếng gió thổi

C. Gợi tả tiếng chân người đi

D. Gợi tả tiếng người nói

Câu 28. Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ được sử dụng ở một địa phương nhất định

B. Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng ớp nhân dân

C. Là từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định

D. Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội

Câu 29. Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý:

A. Tình huống giao tiếp

B. Tiếng địa phương của người nói

C. Địa vị của người nói trong xã hội

D. Nghề nghiệp của người nói

Câu 30. Các từ ngữ sau đây thuộc loại nào trong các loại biết ngữ xã hội: trẫm, khanh, long bào, ngự giá, ngự bút.

A. Biệt ngữ của những người buôn bán, kinh doanh

B. Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên chúa

C. Biệt ngữ của sinh viên, học sinh

D. Biệt ngữ của vua quan trong triều đình pong kiến xưa

Câu 31. Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh là ai?

A. Người mẹ

B. Ông Đốc

C. Thầy giáo

D. Tôi

Câu 32. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của nhân vật “Tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?

A. Vui vẻ, nô đùa

B. Không có gì đặc biệt

C. Mong chóng đến giờ vào lớp

D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân

Câu 33. Qua truyện Tôi đi học, “Tôi” có thái đó như thế nào đối với những người xung quanh?

A. Xa lánh

B. Thân thiện, dễ gần

C. Quyến luyến, gần gũi

D. E ngại

Câu 34. Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?

A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác

B. Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác

C. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác

D. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác

Câu 35. Từ ngữ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: thợ may, kỹ sư, giáo viên, bác sĩ.

A. Con người

B. Nghề nghiệp

C. Môn học

D. Tính cách

Câu 36. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung cảu đoạn trích Trong lòng mẹ?

A. Trình bày nổi đau khổ của mẹ bé Hồng

B. Trình bày tâm đia độc ác của người cô của bé Hồng

C. Trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ

D. Trình bày tâm trạng của chú bé Hồng

Câu 37. Trong những nội dung sau của văn bản Trong lòng mẹ, nội dung nào quan trọng nhất?

A. Tâm địa độc ác của bà cô

B. Nổi tủi hỗ cảu chú bé khi bà cô nói xấu mẹ

C. Tình yêu thương cháy bỏng của Hồng đối với người mẹ bất hạnh

D. Nổi nhớ mẹ da diết

Câu 38. Trợ từ là gì?

A. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc

B. Là những từ biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan

C. Là những từ biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật

D. Là những từ biểu thị đặc điểm, tính chất của sự vật

Câu 39. Trong những từ ngữ được gạch chân dước đây, từ ngữ nào không phải là thán từ?

A. Ông ấy chính là thầy hiệu trưởng.

B. Ôi! Đất nước đẹp vô cùng!

C. Vâng, con đã nghe.

D. Trời ơi! Nắng quá!

Câu 40. Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?

A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn

B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn

C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn

D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật

3
14 tháng 4 2017

Chịu

khó quá

22 tháng 8 2017

Câu 1. Tôi đi học cùa Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Câu 2. Theo em nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?

A. Lời nói

B. Tâm trạng

C. Ngoại hình

D. Cử chỉ

Câu 3. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, ông Đốc và thầy cô giáo đón các học sinh bằng thái độ, cử chỉ:

A. Nghiêm khắc, lạnh lùng

B. Không tỏ thái độ gì đặc biệt

C. Rất ân cần niềm nở

D. Thái độ khác

Câu 4. Tự ngữ nghĩa rộng là gì?

A. Là từ ngữ mà nghĩa của nó giống với nghĩa của một số từ ngữ khác

B. Là từ ngữ mà nghĩa của nó đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác

C. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác

D. Là từ ngữ mà nghĩa của nó bao hàm tất cả nghĩa của từ ngữ khác

Câu 5. Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mổi nhóm sau đây:

A. Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, vở

B. Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu điện

C. Cây cối: cây tre, cây chuối, cây cao

D. Nghệ thuật: âm nhạc, văn học, điện ảnh

Câu 6. Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn

C. Hồi kí

D. Tiểu thuyết

Câu 7. Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một người như thế nào?

A. Là một người đàn bà xấu xa, xảo quyệt, thâm độc, với những “rắp tâm nhơ bẩn”

B. Là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ

C. La một người có tính cách tiêu biểu cho những người phụ nữ từ xưa đến nay

D. Cả A và B đều đúng

Câu 8. Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?

A. Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát

B. Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm

C. Là một chú bé có tình yêu thương vô bờ bến đối với mẹ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9. Thán từ là gì?

A. Là từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp

B. Là từ dùng để nhấn mạnh hoặc đánh giá sự vật, sự việc

C. Là từ dùng để biểu thị gọi tên các sự vật, hiện tượng

D. Là từ dùng để biểu thị đặc điểm các hoạt động, tính chất của sự vật

Câu 10. Câu nào trong các câu sau đây có dùng thán từ?

A. Ngày mai con chơi với ai?

B. Con ngủ với ai?

C. Khốn nạn thân con!

D. Trời ơi!

Câu 11. Nhận xét nào đúng nhất về tiểu thuyết Đôn-ki-hô-tê?

A. Là một tiểu thuyết hiệp sĩ nhầm chế nhạo và tạo tiếng cười đối với hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê

B. Là một tiểu thuyết nhái lại tiểu thuyết hiệp sĩ để chế giễu loại tiểu thuyết này

C. Là một tiểu thuyết viết về giới quý tộc ở Tây Ban Nha thế kỉ 16

D. Là một tiếu thuyết viết về mối quan hệ giữa quý tộc và nông dân ở Tây Ban Nha thế kỉ 16

Câu 12. Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió, Xan-chô-pan-xa ở trong tình trạng như thế nào?

A. Tỉnh táo

B. Không tỉnh táo lắm

C. Mê muội đến mức mù quáng

D. Đang say rượu

Câu 13. Đôn-ki-hô-tê bị ngã nhưng không hề kêu đau vì?

A. Lão muốn giữ thể diện trước Xan-chô-pan-xa

B. Lão không biết đau vì làm hiệp sĩ giang hồ

C. Lão cho rằng, đã làm hiệp sĩ giang hồ thì dù có đau đớn đến đâu cũng không được rên rỉ

D. Lão tự xấu hổ với bản thân mình

Câu 14. Nguyên nhân nào dẫn đến thất bại của Đôn-ki-hô-tê khi đánh nhau với cối xay gió?

A. Vì lão không lường trước được sức mạnh của kẻ thù

B. Vì những chiếc cối xay gió được phù phép

C. Vì lão không có đủ vũ khí lợi hại

D. Vì đầu óc lão mê muội, không tỉnh táo

Câu 15. Tình thái từ là gì?

A. Là những từ đùng để gọi đáp, kêu than

B. Là những từ đùng để biểu thị hoạt động, trạng thái sự vật

C. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói

D. Là những từ dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ

Câu 16. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý đến điều gì?

A. Điều cần nhấn mạnh trong câu

B. Phù hợp với tầng lớp xã hội của người nói

C. Phù hợp với địa phương

D. Phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp

Câu 17. Trường từ vựng là:

A. Là tập hợp tất cả các từ cò chung cách phát âm

B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại (danh từ, động từ, ...)

C. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa

D. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt)

Câu 18. Các từ sau đây thuộc trường từ vựng nào : bờ biển, đáy biển, cửa biển, bãi biển, bán đảo.

A. Vẻ đẹp thiên nhiên

B. Địa thế vùng biển

C. Thời tiết biển

D. Sinh vật sống ở biển

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

A. Có giá trị châm biếm sâu sắc

B. Là đoạn trích có giá trị kịch tính cao nhất

C. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố

D. Có giá hiện thực và nhân đạo lớn

Câu 20. Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ chị Dậu hiện lên là người như thế nào?

A. Giàu tình yêu thương với chồng con

B. Căm thù bọn tay sai của Thực dân Phong kiến

C. Có thái độ phản kháng mạnh mẽ

D. Cả 3 ý trên

Câu 21. Theo em nhận định nào nói đúng nhất tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

A. Nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất, có thể chiến thắng tất cả

B. Trong đời sống có một quy luật tất yếu: có áp bức là có đấu tranh

C. Nông dân là người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ

D. Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất

Câu 22. Ý nào nói đúng nhất nội dung truyện Lão Hạc?

A. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người

B. Phẩm chất cao quý của người nông dân

C. Số phận đau thương của người nông dân

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 23. Nhận định nào dứng nhất về ý nghĩa cái chết của Lão Hạc?

A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao quý vô ngần

B. Gián tiếp tố cáo xã hội thực dân phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng

C.Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của một người nông dân

D. Cả 3 ý trên đều đúng

Câu 24. Tác phẩm Lão Hạc có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?

A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm

B. Tự sự, biểu cảm và nghị luận

C. Miêu tả, biểu cảm và nghị luận

D. Tự sự , miêu tả và nghị luận

Câu 25. Từ tượng thanh là gì?

A. Là từ có hình thức âm thanh giống nhau

B. Là từ mô phỏng âm thanh cảu tự nhiên và con người

C. Là từ có hình thức cấu tạo giống nhau

D. Là từ có ít nhất một nét chung về nghĩa

Câu 26. Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình?

A. xôn xao

B. rũ rượi

C. xộc xệch

D. sòng sọc

Câu 27. Các từ tượng thanh sau mô phỏng âm thanh gì: bập bẹ, the thé, ồm ồm, oang oang, thỏ thẻ.

A. Gợi tả tiếng người cười

B. Gợi tả tiếng gió thổi

C. Gợi tả tiếng chân người đi

D. Gợi tả tiếng người nói

Câu 28. Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ được sử dụng ở một địa phương nhất định

B. Là từ ngữ được sử dụng trong tất cả các tầng ớp nhân dân

C. Là từ ngữ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định

D. Là từ ngữ được sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội

Câu 29. Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý:

A. Tình huống giao tiếp

B. Tiếng địa phương của người nói

C. Địa vị của người nói trong xã hội

D. Nghề nghiệp của người nói

Câu 30. Các từ ngữ sau đây thuộc loại nào trong các loại biết ngữ xã hội: trẫm, khanh, long bào, ngự giá, ngự bút.

A. Biệt ngữ của những người buôn bán, kinh doanh

B. Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên chúa

C. Biệt ngữ của sinh viên, học sinh

D. Biệt ngữ của vua quan trong triều đình pong kiến xưa

Câu 31. Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh là ai?

A. Người mẹ

B. Ông Đốc

C. Thầy giáo

D. Tôi

Câu 32. Trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh, tâm trạng chủ yếu của nhân vật “Tôi” trong ngày tựu trường như thế nào?

A. Vui vẻ, nô đùa

B. Không có gì đặc biệt

C. Mong chóng đến giờ vào lớp

D. Ngập ngừng e sợ, đứng nép bên người thân

Câu 33. Qua truyện Tôi đi học, “Tôi” có thái đó như thế nào đối với những người xung quanh?

A. Xa lánh

B. Thân thiện, dễ gần

C. Quyến luyến, gần gũi

D. E ngại

Câu 34. Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?

A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác

B. Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác

C. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác

D. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác

Câu 35. Từ ngữ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: thợ may, kỹ sư, giáo viên, bác sĩ.

A. Con người

B. Nghề nghiệp

C. Môn học

D. Tính cách

Câu 36. Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung cảu đoạn trích Trong lòng mẹ?

A. Trình bày nổi đau khổ của mẹ bé Hồng

B. Trình bày tâm đia độc ác của người cô của bé Hồng

C. Trình bày sự hờn tủi của Hồng khi gặp mẹ

D. Trình bày tâm trạng của chú bé Hồng

Câu 37. Trong những nội dung sau của văn bản Trong lòng mẹ, nội dung nào quan trọng nhất?

A. Tâm địa độc ác của bà cô

B. Nổi tủi hỗ cảu chú bé khi bà cô nói xấu mẹ

C. Tình yêu thương cháy bỏng của Hồng đối với người mẹ bất hạnh

D. Nổi nhớ mẹ da diết

Câu 38. Trợ từ là gì?

A. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc

B. Là những từ biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan

C. Là những từ biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật

D. Là những từ biểu thị đặc điểm, tính chất của sự vật

Câu 39. Trong những từ ngữ được gạch chân dước đây, từ ngữ nào không phải là thán từ?

A. Ông ấy chính là thầy hiệu trưởng.

B. Ôi! Đất nước đẹp vô cùng!

C. Vâng, con đã nghe.

D. Trời ơi! Nắng quá!

Câu 40. Trong văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò ý nghĩa như thế nào đối với sự việc được kể?

A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn

B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn

C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn

D. Làm cho sự việc được kể sinh động và hiện lên như thật

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!

22 tháng 10 2021

TL

NĂM 2000
Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này,với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường.
Ngày Trái Đất hằng năm được tổ chức theo những chủ đề liên quan đến những vấn đề môi trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu vực.
Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “ Một ngày không dùng bao bì ni lông”.

HT

22 tháng 10 2021

Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng ta được đất nuôi dưỡng, được hít thở bầu không khí trong lành,... Có thể nói, con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên nhiên, môi trường. Tuy nhiên, nhiều người không ý thức được rằng: rất nhiều những vật dụng phế thải của chúng ta đang dần dần huỷ hoại tự nhiên, đầu độc và làm ô nhiễm môi trường sống của chính chúng ta.

     Hãy hảo vệ ngôi nhà chung, bảo vệ Trái Đất thân yêu - lời kêu gọi đó đã được cả thế giới hưởng ứng, và ngày 22 tháng 4 hàng năm đã trở thành Ngày Trái Đất. Văn bản này được soạn thảo nhân dịp Việt Nam tham gia chương trình nói trên. Thông tin về ngày Trái Đất đã được thu hẹp, thể hiện tập trung trong chủ đề: "Một ngày không sử dụng bao bì ni lông".

     Văn bản này gồm ba phần: trình bày nguyên nhân ra đời của thông điệp Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000; phân tích tác hại và đưa ra những giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông; và kết lại bằng lời kêu gọi mọi người hãy quan tâm hành động vì môi trường bằng việc làm cụ thể: "Một ngày không dùng bao bì ni lông".

     Trọng tâm thông điệp của văn bản này là phần thứ hai. Ở phần này, các nguyên nhân khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường được đưa ra phân tích, làm cơ sở đề xuất những giải pháp khả thi. Nguyên nhân chính khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường là "tính không phân huỷ của plaxtíc". Xung quanh đặc tính của loại rác thải này là hàng loạt các khả năng nguy hại đến môi trường mà văn bản đã chỉ ra. Thêm nữa, trực tiếp hoặc gián tiếp ni lông có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người (nguyên nhân của những căn bệnh hiểm nghèo: ngộ độc, ung thư, dị tật bẩm sinh...). Như vậy, vấn đề "chúng ta cần phải làm” để giảm thiểu các khả năng nguy hại do sử dụng bao bì ni lông trở nên bức thiết. Bốn giải pháp mà văn bản đưa ra đã căn cứ trên tình hình thực tế, từ bản chất khoa học của vấn đề vừa thuyết minh, nên tỏ ra thuyết phục và có tính khả thi cao. Từ "vì vậy" có vai trò rất quan trọng trong lập luận của toàn văn bản, góp phần đảm bảo tính liên kết chặt chẽ giữa các đoạn. Những giải pháp cụ thể ở đây (tuy chưa giải quyết được tận gốc song đó là vấn đề nan giải đối với cả thế giới chứ không chỉ riêng chúng ta) nhằm hạn chế việc dùng bao bì ni lông. Tính khả thi của các giải pháp này là điều kiệN >



 

Cuộc thi vì an toàn giao thông 2016:I. NỘI DUNG CUỘC THI- Nội dung bài dự thi bao gồm các chủ đề liên quan đến việc thực hiện Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 02/01/2014 của UBND thành phố Hà Nội về “Năm trật tự và văn minh đô thị”, với mục tiêu tăng cường kỷ cương trật tự và xây dựng nếp sống văn minh đô thị, tạo sự chuyển biến mới, thực chất trong ý thức, trách nhiệm của từng cấp,...
Đọc tiếp

Cuộc thi vì an toàn giao thông 2016:

I. NỘI DUNG CUỘC THI
- Nội dung bài dự thi bao gồm các chủ đề liên quan đến việc thực hiện Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 02/01/2014 của UBND thành phố Hà Nội về “Năm trật tự và văn minh đô thị”, với mục tiêu tăng cường kỷ cương trật tự và xây dựng nếp sống văn minh đô thị, tạo sự chuyển biến mới, thực chất trong ý thức, trách nhiệm của từng cấp, từng ngành và của từng người dân Thủ đô.
- Phản ánh thực trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp để khắc phục tình trạng ùn tắc, giảm tai nạn, đảm bảo ATGT trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Đóng góp ý kiến xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật, các quy định liên quan đến lĩnh vực an toàn giao thông Thủ đô, trật tự văn minh đô thị.
- Phát hiện, biểu dương kịp thời các tổ chức, cá nhân điển hình có những đóng góp giữ gìn trật tự, văn minh đô thị, vì an toàn giao thông Thủ đô…; Phê phán các hành vi gây ảnh hưởng xấu đến việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm của người thực thi công vụ và ý thức tự giác của người tham gia giao thông, góp phần xây dựng văn hóa giao thông, thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
- Ưu tiên, khuyến khích các bài viết, ý tưởng có thể ứng dụng vào thực tế giao thông tại Hà Nội

II. YÊU CẦU VỀ TÁC PHẨM DỰ THI
- Tác phẩm dự thi phải có nội dung chân thật, không vi phạm các quy định của pháp luật. Tác giả dự thi phải bảo đảm và chịu trách nhiệm về tính chân thực, chính xác, tính pháp lý của nội dung bài viết.
- Tác phẩm dự thi thuộc các thể loại báo chí: Điều tra, phóng sự, ghi chép, bài phản ánh, phóng sự ảnh... Mỗi bài viết không quá 1.500 từ (một tác phẩm báo chí dự thi có thể chia thành nhiều kỳ đăng tải, nhưng mỗi kỳ không quá 1.500 từ và không quá 5 kỳ).
- Tác phẩm ảnh dự thi có thể là ảnh màu hoặc ảnh đen trắng. Kích thước ảnh tối thiểu 12cm x 18cm bản in, tối thiểu 1.000kb/ảnh bản mềm. Không chấp nhận ảnh đã qua xử lý kỹ thuật photoshop, kỹ thuật xử lý buồng tối - buồng sáng. Ban Tổ chức sẽ kiểm tra phim gốc hoặc files gốc khi cần thiết. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về bản quyền tác phẩm dự thi của mình. Một phóng sự ảnh từ 5-7 ảnh.
- Tác phẩm dự thi sử dụng tiếng Việt, viết tay hoặc đánh máy trên giấy A4 một mặt, rõ ràng, sạch sẽ, ghi rõ thông tin về cá nhân tác giả: Họ tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp, số điện thoại, email.

Có bạn nào làm chưa ,giúp mình với

0
25 tháng 11 2019

Bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp là vấn đề đang được cả thế giới quan tâm. Có rất nhiều hội nghị tầm cỡ toàn cầu hoặc khu vực đã được tể chức để bàn bạc và tìm ra hướng giải quyết nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hiện nay. Trong mấy năm gần đây, những thiên tai ghê gớm, khủng khiếp như động đất, sóng thần, cháy rừng, lũ lụt... xảy ra liên miên, chứng tỏ bà mẹ thiên nhiên đang nổi giận và trừng phạt loài người vì những hành vi cố tình xâm phạm và phá vỡ quy luật cân bằng sinh thái.

Ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường sống cũng là một vấn đề nan giải vì nó gây ra hàng loạt hậu quả nghiêm trọng. Có thể lấy hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh làm dẫn chứng để chứng minh cho vấn đề này.

Điều đáng buồn là hiện tượng vứt rác, xả rác ra đường, ra những nơi công cộng rất phổ biến. Đó là hành động thể hiện ý thức bảo vệ môi trường quá kém, thể hiện nếp sống thiếu văn hóa, văn minh. Nguyên nhân của hiện tượng này là do lối sống lạc hậu, ích kỉ, chỉ biết đến quyền lợi cá nhân. Người ta nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch là được, còn những chỗ khác thì mặc kệ. Cho nên rác rưởi, đồ phế thải, xác súc vật chết... cứ "vô tư" ném toẹt ra đường vì đã có đội vệ sinh dọn dẹp. Cách nghĩ như thế là vô cùng thiển cận. Nhiều người nghĩ sai, làm sai sẽ dẫn đến tình trạng rác rưởi đầy đường, đầy vườn hoa, sông hồ, kênh rạch... gây mất mĩ quan thành phố và vô tình tiếp tay cho các dịch bệnh có điều kiện thuận lợi để phát triển, làm suy yếu sức khỏe của con người.

Nếu có dịp đặt chân tới thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, chắc du khách sẽ rất ấn tượng về một thành phố của cây xanh, nhưng đồng thời cũng là thành phố của rác. Rác hiện diện khắp nơi: trên đường phố, trên cả những thắng cảnh nổi tiếng như Hồ Gươm, Hồ Tây, hồ Trúc Bạch và lan tràn cả đến những nơi tôn nghiêm như Văn Miếu – Quốc Tử Giám cùng các ngôi chùa cổ kính. Còn bến tàu, bến xe, công viên... thì không chỗ nào mà không có rác.

Ở thành phố Hồ Chí Minh, vài năm trở lại đây tình hình có khá hơn. Tệ nạn vứt rác ra đường đã giảm bớt, tuy vậy ở các khu nhà dân ven kênh rạch hoặc gần chợ búa ở ngoại thành thì tình hình ô nhiễm vẫn đáng sợ. Rác chất thải "sống chung" với người hết năm này qua năm khác. Chính quyền thành phố đã phải tốn nhiều công sức, tiền bạc để giải quyết vấn đề nhức nhối này nhưng vẫn chưa thể dứt điểm.

Tệ nạn thứ hai là khí thải, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất trong nội thành cũng thường xuyên gây ô nhiễm nghiêm trọng. Khói bụi, tiếng ồn, mùi hôi thối... ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe của cả cộng đồng. Tình trạng này cũng đang được cải thiện bằng cách di dời các nhà máy, xí nghiệp... ra vùng ngoại vi thành phố, xa hẳn khu vực dân cư sinh sống và xây dựng hệ thống lọc nước thải công nghiệp đúng tiêu chuẩn an toàn.

Một vấn đề nhức nhối khác là nạn "lâm tặc" phá rừng và việc đồng bào vùng cao khai hoang làm rẫy cũng góp phần không nhỏ vào việc phá rừng. Chủ trương đóng cửa rừng, giao rừng cho dân quản lí... hầu như rất ít hiệu quả. Nhiều người chỉ nhìn thấy nguồn lợi trước mắt là lâm sản khai thác được từ rừng mà không nhận thức được hậu quả lâu dài. Tàn phá rừng đồng nghĩa với tàn phá cái nôi của sự sống, tàn phá chính cuộc sống của mình. Nạn lũ lụt, núi lở, lũ quét, lũ ống hàng năm cướp đỉ sinh mạng của bao người. Đất đai bạc màu, xói mòn... vì không được rừng bảo vệ. Nguồn dưỡng khí từ rừng càng ngày càng ít đi, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của con người.

Khai thác rừng để phục vụ nhu cầu cuộc sống là cần thiết, nhưng muốn được hưởng lợi ích lâu dài thì chúng ta phải biết bảo vệ rừng. Bên cạnh việc chặt cây lấy gỗ, chúng ta phải biết trồng rừng. Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc; trồng rừng để tái tạo môi trường sống cho nhiều loài chim quý, thú quý; trồng rừng để tạo vành đai phòng hộ bảo vệ đất đai, mùa màng...

Bảo vệ rừng đi đôi với việc bảo vệ hệ thống sông ngòi và biển cả. Hiện tượng cố tình biến kênh rạch, sông ngòi thành những cống lộ thiên có sẵn để chuyên chở nước thải công nghiệp cần phải chấm dứt để trả lại vẻ đẹp vốn có và sự sống cho chúng. Hiện tượng dùng chất nổ để khai thác thủy hải sản phải bị nghiêm cấm và trừng phạt vì đó là tội ác hủy diệt thiên nhiên.

Rừng vàng, biển bạc không phải là của kho vô tận, khai thác mãi thì cũng vơi, cũng cạn. Con người nếu không biết bảo vệ thiên nhiên thì cũng có nghĩa là không biết bảo vệ chính mình. Cho nên, việc cần làm trước mắt là chúng ta hãy tự giác và nhiệt tình tham gia phong trào làm cho thành phố hoặc địa phương nơi ta ở trở nên xanh – sạch – đẹp. Nếu ai cũng có ý thức bảo vệ môi trường sống thì tin chắc rằng ngôi nhà chung của cả nhân loại là Trái Đất sẽ ngày càng tươi đẹp.

#Panda

21 tháng 10 2016
1.Mở bài:
-Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể.
-Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên.
2.Thân bài
a. Giải thích nội dung của đoạn văn:
+ Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người:
- Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của họ để cố mà tìm hiểu, xem xét con người ở mọi bình diện thì mới có được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn được những nét phẩm chất đáng quý của họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc những kết luận sai lầm về bản chất của con người.
b. Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật:
+ Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc hiện lên với những việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm
- Bán một ***** mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần về điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”.
- Bán chó rồi thì đau đớn, xãt xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội ác gì lớn lắm.
- Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối…
- Từ chối gần như hách dịch mọi sự gióp đỡ.
- Xin bả chó.
+ Vợ ông giáo: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ chứ ai…”, vô cùng bực tức khi nhìn thấy sự rỗi hơi của ông giáo khi ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc Thị gạt phắt đi”.
+ Binh Tư: Từ bản tính của mình, khi nghe lão Hạc xin bả chó, hắn vội kết luận ngay “Lão…cũng ra phết chứ chả vừa đâu”.
+ Ông giáo có những lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gì một ***** mà lão có vẻ băn khoăn quá thế ?”, thậm chí ông cũng chua chát thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó về để cho nó xơi một bữa…lão với tôi uống rượu”: “Cuộc đời cứ mỗi ngày càng thêm đáng buồn…”Nhưng ông giáo là người cã tri thức, có kinh nghiệm sống, có cái nhìn đầy cảm thông với con người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát hiện ra được chiều sâu của con người qua những biểu hiện bề ngoài:
- Ông cảm thông và hiểu vì sao lão Hạc lại không muốn bán chó: Nó là một người bạn của lão, một kỉ vật của con trai lão; ông hiểu và an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt của lão Hạc khi lão khóc thương ***** và tự xỉ vả mình. Quan trọng hơn, ông phát hiện ra nguyên nhân sâu xa của việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chã, cái chết tức tưởi của lão Hạc: Tất cả là vì con, vì lòng tự trọng cao quý. ông giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc ẩn giấu đằng sau những biểu hiện bề ngoài có vẻ gàn dở, lập dị.
- Ông hiểu và cảm thông được với thái độ, hành động của vợ mình: Vì quá khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một ngưêi đau chân cã lóc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ? cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” . ông biết vậy nên “Chỉ buồn chứ không nì giận”.
® Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả các nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rồi rót ra những kết luận cã tính chiêm nghiệm hết sức đóng đắn và nhân bản về con người. Có thể nói tác giả đã hóa thân vào nhân vật này để đưa ra những nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo về cuộc đời , con người. Đây là một quan niệm hết sức tiến bộđịnh hướng cho những sáng tác của nhà văn sau này.
3.Kết bài:
-Khẳng định tính triết lí của câu nói trên. Đó cùng là quan niệm sống,tình cảm của tác giả.
- Suy nghĩ của bản thân em...
Anh vẫn như thế, không thay đổi , vẫn yêu em như ngày đầu.Vẫn chỉ là gió vô hình lặng lẽ dõi theo phía em từ đằng sau Dù biết hạnh phúc so với niềm đau là 2 định luật không bằng nhau Thì để anh tô cho em nụ cười ; nước mắt để anh ... không cần lau ... Có lẽ mỗi tối không cần phải inbox và nhắc em ngủ sớm Có lẽ là anh nên ẩn đi hết kỉ niệm buồn vui và giận hờn ... Có lẽ...
Đọc tiếp

Anh vẫn như thế, không thay đổi , vẫn yêu em như ngày đầu.Vẫn chỉ là gió vô hình lặng lẽ dõi theo phía em từ đằng sau 
Dù biết hạnh phúc so với niềm đau là 2 định luật không bằng nhau 
Thì để anh tô cho em nụ cười ; nước mắt để anh ... không cần lau ... 
Có lẽ mỗi tối không cần phải inbox và nhắc em ngủ sớm 
Có lẽ là anh nên ẩn đi hết kỉ niệm buồn vui và giận hờn ... 
Có lẽ kỉ vật mình từng trao nhau anh sẽ chôn vào 1 góc nhỏ 
Không còn được khoe với mọi người rằng người yêu tôi là con nhóc đó 
Ở bên người mới em phải nhớ không được bướng bỉnh có biết chưa ? 
Vì ngoài anh ra thì chẳng có ai có thể dỗ dành em được nữa 
Đừng mãi mơ mộng về ngôn tình ; vì điều hoàn hảo không có đâu ... 
Người yêu hiện tại của em rất tốt ; sẽ là chỗ dựa em về sau 
Nếu lỡ người ta có vô tâm ; thì hãy tự kỉ chứ đừng khóc 
Vì người yêu em sẽ chợt nhận ra điều đó ngay thôi con bé ngốc 
Còn anh thì chẳng thể làm được gì ; ngoài việc gượng cười từ phía xa 
Vì trong mắt anh em là người yêu ; còn trong mắt em anh là người lạ mà ... 

Anh vẫn đằng sau em đó thôi ; là do em chưa hề quay lưng 
Anh phải chắc rằng em được hạnh phúc đến lúc kết thúc anh sẽ dừng 
Anh vẫn đằng sau em đó thôi, vẫn gọi tên em trong bóng tối 
Khi thấy em khóc vì người ta , bản thân anh đau chịu không nổi 
Anh vẫn đằng sau em đó thôi , đợi đến 1 ngày ta ngược lối 
Đó cũng là lúc anh đã quên em , mình là người yêu cũ được rồi 
Nếu lỡ 1 ngày nhìn về phía sau Em chẳng còn thấy một ai 
Thì cũng là lúc trên thế gian này Anh đã không còn tồn tại ... 
Anh đếm từng ngày , đếm từng giờ , đếm từng giây , ta xa nhau 
Rồi lại tự hỏi không biết giờ ở nơi đó em giờ sống ra sao 
Khoảng cách đôi ta đã quá giới hạn khi em bước một, anh lùi lại hai 

Tặng e cô pé tự kỉ à!

15
14 tháng 8 2016

Có cần công khai cko cả thế giới này pt ko?

14 tháng 8 2016

Bỏ trò vớ vẩn dok đi gianroi

24 tháng 11 2021

Đều là văn bản nhật dụng