Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- đất trời
- sông núi
- anh em
- ngày đêm
- cha con
- mây gió
- đất nước
- cha anh
- trước sau
- tiến lùi
- mạnh yếu
- sống chết
- còn mất
- đẹp đẽ
- ngày sinh
- người hát
- lính biển
Thiên địa - trời đất
Giang sơn - sông núi
Huynh đệ - anh em
Nhật dạ - ngày đêm
Phụ tử - cha con
Phong vân - Gió mây
Quốc gia - đất nước
Phụ huynh - cha mẹ
Tiền hậu - trước sau
Tiến thoái - tiến lùi
Cường nhược - mạnh yếu
Sinh tử - sống chết
Tồn vong - sống còn
Mĩ lệ - đẹp đẽ
Sinh nhật - ngày xanh
Ca sĩ - người hát
Hải quân - lính biển
Câu 1.
Những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy được đúc kết ra thành những bài học để người sau lấy đó làm cơ sở cho việc làm ăn của mình.
Câu 2.
C. Quốc kì.
Câu 1.
Những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất là những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và lao động sản xuất. Những kinh nghiệm ấy được đúc kết ra thành những bài học để người sau lấy đó làm cơ sở cho việc làm ăn của mình.
Câu 2.
C. Quốc kì.
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm, giang sơn
Từ ghép chính phụ : quốc gia, ái quốc, thủ môn, thiên vị, chiến thắng, thiên thư, thiên tử, tuyên ngôn, cường quốc
Các từ: ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc từ ghép chính phụ. Trật tự các yếu tố trong các từ này giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại, bởi yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
- Các từ: thiên thư, thạch mã, tái phạm cũng thuộc loại từ ghép chính phụ. Nhưng trong các từ ghép này trật tự các yếu tố có sự khác biệt so với trật tự tiếng Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
bài 1
a)
Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà sử dụng phương thức biểu cảm gián tiếp
++ Vì tác giả đã mượn hình ảnh là bài thơ nhưng nội dung của nó là muốn nói lên bản Tuyên ngôn Độc lập của nước ta
b) Vì
++ Hai câu đầu của bài thơ đã khẳng định được chủ quyền của đất nước
++ Hai câu sau của bài thơ đã nêu lên sự quyết tâm bảo vệ chủ quyền của nước trước mọi kẻ thù
Bài 3
- Thiên thư ( Từ " thiên " ở đây có ý nghĩa là trời và bổ sung ý nghĩa cho từ " thư " khiến cho ý nghĩa từ trên thành sách trời).
- Thiên niên kỉ ( Từ " thiên " ở đây có ý nghĩa chỉ nghìn [ nghìn năm ] kết hợp với từ " niên kỉ " thì từ được hiểu là một nghìn năm ).
Đáp án: B