K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

a) Phương trình chuyển động:

Xe từ A: x 1 = 60 t (km); Xe từ B: x 2 = 150 − 40 t (km).

b) Khi hai xe gặp nhau thì  x 1 = x 2 ⇔ 60 t = 150 − 40 t .

Suy ra thời điểm gặp nhau là: t = 1 , 5 h ; và vị trí gặp nhau cách A một khoảng 90km.

14 tháng 6 2016

coi chiều dương là từ A đến B
ptcđ của xe A : x= 40t (km)

ptcđ của xe B: x=120 - 20t (km)

2 xe gặp nhau => cùng tọa độ .=> 120 - 2t = 40t. => t=2 (h)

9 tháng 10 2021

Với chiều dương là chiều chuyển động, gốc tại A, mốc tg là lúc 2 xe khởi hành nên ta có: xa=x0+v1.t=60t và xb=xo-v2.t=60-40t

Ta có: xa=xb⇔60t=60-40t⇔100t=60

⇒t=0,6h

Vị trí gặp nhau của 2 xe gặp nhau cách A:L=v1.t=36m

Vậy quãng đường xe A đã đi đc đến khi gặp nhau là 36m, xe B là: 60-36=24m

9 tháng 10 2021

Bạn có thể sử dụng đến cái dấu đầu tiên bên trái để thực hiện phép tính

Lợi ích :giúp bài trình bày đẹp hơn

Bất lợi mới đầu sẽ làm khá lâu

Hoặc bạn xài mã latex

<như trên>

11 tháng 7 2018

Tóm tắt

\(S=96km\)

\(v_1=36km\)/h

\(v_2=28km\)/h

\(t=?\)

Bài làm

a) Quãng đường xe thứ nhất đi được là:\(S_1=v_1\cdot t=36\cdot t\left(km\right)\)

Quãng đường xe thứ hai đi được là:

\(S_2=v_2\cdot t=28\cdot t\left(km\right)\)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

\(S_1+S_2=S\)

\(\Rightarrow36t+28t=96\)

\(\Rightarrow t=1,5\left(h\right)\)

Thời điểm hai xe gặp nhau cách A một khoảng là:

\(S_1=v_1t=36\cdot1,5=54\left(km\right)\)

Vậy thời điểm hai xe gặp nhau là 1,5h và cách A một khoảng là: 54km

b) Lúc 9h xe thứ nhất đi được quãng đường là:

\(S_1=v_1\cdot t=36\cdot\left(9-8\right)=36\left(km\right)\)

Lúc 9h xe thứ hai đi được quãng đường là:

\(S_2=v_2\cdot t=28\cdot\left(9-8\right)=28\left(km\right)\)

Lúc 9h hai xe cách nhau một khoảng là:

\(S_3=S-\left(S_1+S_2\right)=96-\left(36+28\right)=32\left(km\right)\)

Vậy lúc 9h hai xe cách nhau một khoảng là: 32km

c) Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau

Quãng đường xe thứ nhất đi được là:

\(S_1=v_1\cdot t=36t\left(km\right)\)

Quãng đường xe thứ hai đi được là:

\(S_2=v_2t=28t\left(km\right)\)

Thời điểm hai xe cách nhau 36km là:

\(S-\left(S_1+S_2\right)=36km\)

\(\Rightarrow96-\left(36t+28t\right)=36\)

\(\Rightarrow t=0,9375\left(h\right)=56phut15s\)

Vậy thời điểm hai xe cách nhau 36km là:8h 56phut 15giay

Trường hợp 2: Hai xe đã gặp nhau

Quãng đường xe thứ nhất đi được là:

\(S_1=v_1\cdot t=36t\left(km\right)\)

Quãng đường xe thứ hai đi được là:

\(S_2=v_2t=28t\left(km\right)\)

Thời điểm hai xe cách nhau 36km là:

\(S_1+S_2-36=S\)

\(\Rightarrow36t+28t-36=96\)

\(\Rightarrow t=2,0625\left(h\right)=2h3phut45s\)

Vậy thời điểm hai xe cách nhau 36km là: 10h 3phut 45s

19 tháng 9 2021

Chọn gốc tọa độ O trùng A

Chiều dương trục Ox : từ A đến B

Phương trình chuyển động của mỗi vật:

\(x_1=36t(km,h)\)

\(x_2=108-54t(km,h)\)

Khi 2 xe gặp nhau

\(x_1=x_2 \Rightarrow 36t= 108-54t\Rightarrow t= \dfrac{6}{5} (h)\)

Vậy thời điểm 2 xe gặp nhau là:\(9+\dfrac{6}{5}=10,2\left(h\right)=10h12'\)

Vị trí gặp cách A :\(36\cdot\dfrac{6}{5}=43,2\left(km\right)\)

21 tháng 7 2016

A B x O

a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ tại A.

Chọn mốc thời gian lúc 6h.

Phương trình chuyển động thẳng đều là: \(x=x_0+v.t\)

Với xe A: \(x_A=0+60.t\Rightarrow x_A=60.t (km)\)

Xe B: \(x_B=480-80.(t-1)\Rightarrow x_B=560-80.t (km)\)

b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_A=x_B\)

\(\Rightarrow 60.t=560-80.t\)

\(\Rightarrow t = 4(h)\)

Vị trí gặp nhau: \(x=60.4=240(km)\)

c) Đồ thị tọa độ, thời gian.

O t(h) x(km) 2 4 480 240 1 xA xB

11 tháng 9 2017

c) làm sao ko hiểu bạn giải thích đc ko

13 tháng 3 2017

Đáp án B