K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

Chú ý tam giác CBD cân tại C. Khi đó cùng với DB là phân giác góc S ta chứng minh được  A D B ^ = C B D ^

28 tháng 8 2020

Kéo dài AM cắt DC kéo dài tại E

+ Xét tg ABM và tg ECM có

^BAM = ^CEM (góc so le trong)

^AMB = ^CME (góc đối đỉnh)

=> tg ABM đồng dạng tg ECM \(\Rightarrow\frac{BM}{CM}=\frac{AM}{EM}=1\) => M là trung điểm của AE

=> AM là đường cao và đường trung tuyến của tg ADE => tg ADE cân tại D => DM là đường phân giác của ^ADC

28 tháng 8 2020

A B M D C N

Bài làm:

Gọi N là trung điểm của AD

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=> MN // CD => \(\widehat{CDM}=\widehat{NMD}\) (so le trong) (1)

Lại có: MN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông AMD

=> \(MN=\frac{AD}{2}=ND\) => Tam giác MND cân tại N

=> \(\widehat{NMD}=\widehat{NDM}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CDM}=\widehat{NDM}\)

=> DM là phân giác góc ADC

=> đpcm

11 tháng 9 2018

Trên CD lấy điểm K sao cho DA = DK. Khi đó ta chứng minh AK là phân giác góc A và BK cũng là phân giác góc B.

Bạn xem lời giải ở đây nhé.

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

12 tháng 9 2021

Vì ΔABCΔABC cân tại B ( vì AB =BC) 

=> Góc BAC = góc BCA (1) 

Vì AC là phân giác góc A 

=> góc BAC = góc CAD (2) 

Từ (1) và (2) => góc BCA = góc CAD 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC 

=>  ABCD là hình thang

20 tháng 6 2016

B C D A

ta có BC = DC (Gt) => tam giác BCD cân tại C => góc CDB = góc CBD (hai góc ở đáy)

mặt khác góc CDB = góc BDA ( vì DB là phân giác góc D)

=> góc CBD = góc BDA (cùng = góc CDB )

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên BC // AD => ABCD là hình thang

15 tháng 6 2016

ta có tam giác BCD cân tại C

=>góc CDB bằng góc CBD

=>BC//AD(goc ADB = gocCBD) 

=>DPCM ABCD là hình thang

4 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ: A B C D 1 1 2

Ta có: BC= CD (gt)

=> \(\Delta BCD\) cân tại C

=> góc B1 = góc D1

mà góc D1 = D2 (gt)

=> góc D2 = góc B1

mặt khác 2 góc D2 và B1 đang ở vị trí so le trong

=> AB // CD

=> tứ giác ABCD là hình thang

29 tháng 6 2017

Hình thang

17 tháng 6 2017

B C D A

Vì BC=CD=>Tam giác BCD cân tại C=>\(\widehat{CBD}=\widehat{CDB}\)(1)

Vì DB là tia phân giác của góc D => \(\widehat{CDB}=\widehat{ADB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{CBD}=\widehat{ADB}\),mà 2 góc ở vị trí so le trong

=> AD song song với BC.

=> ABCD là hình thang.

7 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

ΔBCD có BC = CD (gt) nên ΔBCD cân tại C.

⇒ ∠ B 1 = ∠ D 1 (tính chất tam giác cân)

Mà  ∠ D 1 =  ∠ D 2 ( Vì DB là tia phân giác của góc D)

Suy ra:  ∠ B 1 =  ∠ D 2

Do đó: BC // AD (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Vậy ABCD là hình thang.