Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giống : đều chỉ cái chết
khác :
Hi sinh : chết một cách anh dũng
bỏ mạng:Bỏ mạng : chết một cách vô nghĩa
Câu 1:
* Giống nhau: về nghĩa: đều chỉ trạng thái ngừng hoạt động của sự vật: chết
* Khác nhau: về sắc thái ý nghĩa
- Từ bỏ mạng: mang sắc thái mỉa mai, châm biếm, khinh bỉ, coi thường
- Từ hi sinh: mang sắc thái tôn kính, kính trọng
Câu 2:
-Từ đồng âm là từ đá
- Từ đá trong con ngựa đá(1): là 1 động từ chỉ hành động: đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa
- Từ đá trong con ngựa đá (2) : là 1 danh từ chỉ 1 loại chất rắn
a. Con ngựa đá con ngựa đá. Con ngựa đá không đá con ngựa
b. Tôi đã nấu chín được chín cái bánh rồi
c. Tên trộm tranh thủ trộm bức tranh quý giá
a) trên đường đi , Lan đã đá phải 1 cục đá
b) Chín quả trứng gà đang dần chín rồi !
c) các họa sĩ đang tranh luận về bức tranh đó
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Từ đồng âm là những từ có hình thức ngữ âm giống nhau, có cách viết và cách đọc giống nhau tuy nhiên về mặt ý nghĩa thì lại có sự khác biệt.
Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:
- Ở câu a là tên một là động vật
- Ở câu b là tên một người
- Ở câu c là nói đến châu lục
a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.
b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.
c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........
=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.
Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:
- Ở câu a là tên một là động vật
- Ở câu b là nói đến châu lục
- Ở câu c là vật đắt giá
Đáp án A