K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

Ta có: t2=t - 1
Lập phương trình :

h - 10 = (g . (t - 1)2)/2
Mà h = gt2 / 2 , thay vào phương trên, sau đó giải phương trình.
Ta được kết quả là  t = 1,5(s) - là thời gian vật 1 rơi => gặp vật 2
=> t2= 1,5 - 1=0,5(s) - là thời gian vật 2 rơi => gặp vật 1

22 tháng 9 2019

cho em hỏi cách giải ra pt ạ

 

22 tháng 8 2017

Đáp án A

Chọn trục qui chiếu và gốc thời gian như hình vẽ.

30 tháng 10 2017

11 tháng 10 2019

Chọn trục Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với điểm buông vật thứ nhất, gốc thời gian là lúc buông vật thứ nhất.

Các phương trình tọa độ là:

* Vật thứ nhất: y 1 = 5 t 2 m ;

* Vật thứ hai: y 2 = 12 + 15 t − 1 2 m

Khi hai vật chạm nhau: y 2 = 12 + 15 t − 1 2  

  ⇔ 5 t 2 = 12 + 5 t 2 − 10 t + 5 ⇒ t = 1 , 7 s

Vậy hai vật chạm nhau sau 1,7s kể từ lúc vật thứ nhất được buông rơi.

Vận tốc của vật thứ nhất: v = g t = 10.1 , 7 = 17 m / s .

8 tháng 2 2019

Đáp án D

Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở đỉnh tháp, chiều  ( + ) hướng xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi, g = 10  m / s 2

Phương trình chuyển động của vật một có dạng: với

Phương trình chuyển động của vật hai có dạng: với

và thả sau 2s 

Thời điểm vật 1 chạm đất:  x 1  = 20m suy ra  t 1 = 2s

Thời điểm vật 2 chạm đất: x 2  = 20m 

t 1 ≠   t 2 : 2 vật không chạm đất cùng lúc.

Áp dụng công thức v = gt

Đối với vật 1 :    v 1  = 10 t 1  = 20m/s

Đối với vật 2 :    v 2 = 10 (  t 2  – 2 ) = 17,3 m/s

29 tháng 7 2017

Giải : Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở đỉnh tháp, chiều  (+) hướng xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi, g = 10 m / s 2

a. Phương trình chuyển động của vật một có dạng: với  x 01 = 0 m ; v 01 = 0 m / s ⇒ x 1 = 1 2 g t 2 = 5. t 2

Phương trình chuyển động của vật hai có dạng: với  x 02 = 5 m ; v 01 = 0 m / s  và thả sau 2s  ⇒ x 2 = 5 + 1 2 g ( t − 2 ) 2 = 5 + 5. ( t − 2 ) 2

Thời điểm vật 1 chạm đất: x 1   =   20 m ⇒ t 1   =   2 s

Thời điểm vật 2 chạm đất: x 2   =   20 m   ⇒ t = 3 , 73 s ( n ) t = 0 , 27 < 2 ( L )

⇒ t 1 ≠   t 2 :  2 vật không chạm đất cùng lúc.

c. Áp dụng công thức v=gt

Đối với vật 1 :  v 1   =   10 t 1   =   20 m / s

Đối với vật 2 :  v 2   =   10   (   t 2   –   2   )   =   17 , 3   m / s

1 tháng 8 2016

: Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m. 
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=> 
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá ) 
--------------------------------------... => t =3s 
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.

1 tháng 8 2016

- Với câu 1 thì chắc chúa mới trả lời được vì đâu có cho khoảng cách giữa 2 tầng tháp. VD nếu là 5m thì gặp nhau ngay lúc thả vật 2, nhỏ hơn 5m thì nó không bao giờ gặp cho đến khi nằm yên ở mặt đất, trên 5m thì mới phải tính toán. 
- Với câu 2 : Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m. 
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=> 
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá ) 
--------------------------------------... => t =3s 
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.