K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2016

Đặt 2011=t

\(\Rightarrow T=\sqrt{1+\left(t-1\right)^2+\frac{\left(t-1\right)^2}{t^2}}+\frac{t-1}{t}\)

        \(=\sqrt{\frac{t^2+t^2\left(t-1\right)^2+\left(t-1\right)^2}{t^2}}+\frac{t-1}{t}\)

        \(=\frac{\sqrt{t^2+t^4-2t^3+t^2+t^2-2t+1}+t-1}{t}\)

        \(=\frac{\sqrt{t^4+t^2+1+2t^2-2t^3-2t}+t-1}{t}\)

         \(=\frac{\sqrt{\left(t^2-t+1\right)^2}+t-1}{t}\)

       \(=\frac{t^2-t+1+t-1}{t}=t=2011\)

mà \(2011\in Z\)

nên T là một số nguyên.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2024

Biểu thức không rút gọn được. Bạn xem lại xem.

24 tháng 8 2016

Aj giải giúp tui với.....! :-(

4 tháng 7 2016

mới giải đucợ 1 vế nè. xem tạm nhé
đặt cái biểu thức là S đi ^^
ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n}}{\left(n+1\right)n}=\sqrt{n}.\frac{1}{n\left(n+1\right)} =\sqrt{n}\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right) .\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

\(\sqrt{n}.\left(\frac{1}{\sqrt{n}}+\frac{1}{\sqrt{n}}\right).\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

 =\(\sqrt{n}.\frac{2}{\sqrt{n}}.\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)=2.\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)=\frac{2}{\sqrt{n}}-\frac{2}{\sqrt{n+1}}\)

áp dụng ta được: \(\frac{1}{2\sqrt{1}}< \frac{2}{\sqrt{1}}-\frac{2}{\sqrt{2}}\)

\(\frac{1}{3\sqrt{2}}< \frac{2}{\sqrt{2}}-\frac{2}{\sqrt{2}}\)

...................................................

\(\frac{1}{2011\sqrt{2010}}< \frac{2}{\sqrt{2010}}-\frac{2}{\sqrt{2011}}\)

=> \(S< 2-\frac{2}{\sqrt{2011}}< \frac{88}{45}\)
còn một vế nữa để mai nhé ^^ giờ mình bận :P hì

4 tháng 7 2016

mình bị ấn sai r :3 \(\frac{1}{3\sqrt{2}}< \frac{2}{\sqrt{2}}-\frac{2}{\sqrt{3}}\)đó nhá.sr nha ^^

Y
24 tháng 5 2019

\(\left(2n+1\right)^2=4n^2+4n+1\)

\(>4n^2+4n=4n\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1>\sqrt{4n\left(n+1\right)}=2\sqrt{n\left(n+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{2n+1}< \frac{1}{2}\cdot\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}\) \(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Do đó : \(\frac{\sqrt{2}-\sqrt{1}}{3}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{5}+...+\frac{\sqrt{2011}-\sqrt{2010}}{4021}\)

\(< \frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2010}}-\frac{1}{\sqrt{2011}}\right)\)

\(< \frac{1}{2}\)

25 tháng 4 2019

Áp dụng BĐT Cauchy Schwarz dạng Engel ta có:

\(\frac{2010}{\sqrt{2011}}+\frac{2011}{\sqrt{2010}}\ge\frac{\left(\sqrt{2010}+\sqrt{2011}\right)^2}{\sqrt{2011}+\sqrt{2010}}=\sqrt{2010}+\sqrt{2011}\left(đpcm\right)\)

:))

26 tháng 8 2016

k biet nen k tra loi

27 tháng 8 2016

tham khảo Câu hỏi của Đỗ Thu Hà - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 11 2019

Xét:

\(1+\frac{1}{k^2}+\frac{1}{\left(k+1\right)^2}=\left(\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\right)^2+\frac{2}{k\left(k+1\right)}+1=\frac{1}{k^2\left(k+1\right)^2}+\frac{2}{k\left(k+1\right)}+1=\left(\frac{1}{k\left(k+1\right)}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+\frac{1}{k^2}+\frac{1}{\left(k+1\right)^2}}=\frac{1}{k\left(k+1\right)}+1\)\(=1+\frac{1}{k}-\frac{1}{k+1}\)

Cho \(k\)chạy từ 1 đến 2010 ta có

Tổng cần tính

\(=\)\(1+1-\frac{1}{2}+1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+1+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2011}\)

\(=2011-\frac{1}{2011}=\frac{2010.2012}{2011}\)