Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trùng roi xanh có khả năng tự dưỡng do có chứa hạt diệp lục chứa chất diệp lục ( giống ở thực vật )
Trùng roi xanh có thể tự dưỡng được vì nó có thể thích nghi tốt với khi có ánh sáng hoặc không có ánh sáng
+ Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng tự dưỡng như thực vật ( vì chúng có hạt diệp lục)
+ Khi không có ánh sáng chúng dị dưỡng như động vật (đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn)
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Trả lời
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Đặc điểm/Đại diện | Thuỷ tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn |
Cách di chuyển | kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu | co bóp dù | không di chuyển |
Cách dinh dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng |
Cách tự vệ | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ bằng tế bào gai |
Số lớp tế bào của thành cơ thể | hai lớp | hai lớp | hai lớp |
Kiểu ruột | ruột túi | ruột túi | ruột túi |
Sống đơn độc hay tập đoàn | đơn độc | đơn độc | tập đoàn |
Chúc bn học tốt !!!
Đặc điểm/Đại diện | Thuỷ tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn | đối xứng toả tròn |
Cách di chuyển |
kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu |
co bóp dù | không di chuyển |
Cách dinh dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng | dị dưỡng |
Cách tự vệ | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ nhờ tế bào gai | tự vệ bằng tế bào gai |
Số lớp tế bào của thành cơ thể | hai lớp | hai lớp | hai lớp |
Kiểu ruột | ruột túi | ruột túi | ruột túi |
Sống đơn độc hay tập đoàn | đơn độc | đơn độc | tập đoàn |
Giống nhau :Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng , cùng ăn một loại thức ăn là hồng cầu.
Khác nhau: Trùng kiết lị lớn , một lúc có thể nuốt được nhiều hồng cầu, sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ hơn , nên chui vào kí sinh trong hồng cầu , sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới có cùng một lúc.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Cấu tạo và dinh dưỡng:
- Cơ thể đơn bào.
- Dinh dưỡng:dị dưỡng.
- Ko có bộ phận di chuyển.
- Sinh sản vô tính.
Vòng đời:
- Trùng sốt rét do muỗi Anophen truyền vào máu người, chúng chui vào hồng cầu và sinh sản rất nhanh, cho nhiều trùng sốt rét mới. Sử dụng các chất nguyên sinh vòng cầy rồi chui ra, và lại chui vào vòng cầu khác. Tiếp tục vòng đời của mik.
- Con đường truyền dịch bệnh do muỗi Anophen mới.
Biện pháp phòng chống bệnh sốt rét:
- Phòng bệnh: Vệ sinh môi trường sống:phá nơi ẩn nấp của muỗi Anophen.
- Tuyên truyền ngủ phải móc màn.
- Phát thuốc chữa cho người bệnh.
- Uống thuốc phòng bệnh khi có dịch.
Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?
a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng biến hình d. Cả a,b đúng
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh
Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ
a. Các lông bơi b. Roi dài c. Chân giả d. Không bào co bóp
Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
a. Thẳng tiến b. Xoay tròn c. Vừa tiến vừa xoay d. Cách khác
Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức
a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Nảy chồi d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ
a. Chân giả b. Lỗ thoát c. Lông bơi d. Không bào co bóp
Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa
Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là
a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi
b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn
c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài
d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát
Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là
a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày
a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.
c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng
Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?
a. Trùng roi b. Trùng giày c. Trùng biến hình d. Cả a,b đúng
Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Kí sinh
Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ
a. Các lông bơi b. Roi dài c. Chân giả d. Không bào co bóp
Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
a. Thẳng tiến b. Xoay tròn c. Vừa tiến vừa xoay d. Cách khác
Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức
a. Phân đôi b. Tiếp hợp c. Nảy chồi d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ
a. Chân giả b. Lỗ thoát c. Lông bơi d. Không bào co bóp
Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ
a. Men tiêu hóa b. Dịch tiêu hóa c. Chất tế bào d. Enzim tiêu hóa
Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là
a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi
b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn
c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài
d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát
Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là
a. Phân đôi b. Nảy chồi c. Tiếp hợp d. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày
a. Chỉ có 1 nhân b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.
c. Cơ thể không có hạt diệp lục d. Dị dưỡng
Đáp án C
Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng