K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

Đáp án B

Cách mạng tháng Tám và cách mạng dân tộc dân chủ (1946 – 1949) ở Trung Quốc đều diễn ra cả ở thành thị và nông thôn. Tấn công và lần lượt giải phóng những vùng đất do kẻ thù kiểm soát.

17 tháng 11 2018

Chọn đáp án B.

Cách mạng tháng Tám và cách mạng dân tộc dân chủ (1946 – 1949) ở Trung Quốc đều diễn ra cả ở thành thị và nông thôn. Tấn công và lần lượt giải phóng những vùng đất do kẻ thù kiểm soát.

31 tháng 12 2017

Đáp án B

Nội dung

Cách mạng dân tộc dân chủ (1946 - 1949) ở Trung Quốc

Cách mạng tháng Tám năm 1945

A

xóa bỏ tàn dư phong kiến (Chế độ phong kiến đã bị lật đổ bời cách mạng Tân Hợi năm 1911).

Lật đổ chế độ phong kiến nhà Nguyễn nhưng chưa xóa bỏ tàn dư phong kiến.

B

Làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á

Cách mạng tháng Tám thành công, hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Tăng cường sức mạnh của phe Xã hội chủ nghĩa

c

Là cuộc nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản

Cuộc cách mạng của nhân dân Việt Nam chống Pháp.

D

Chỉ thể hiện sự thắng lợi của Đảng Cộng sản với Quốc dân đảng có sự giúp sức của Mĩ.

Mỹ chưa can thiệp vào chiến tranh Việt Nam.

5 tháng 8 2019

Đáp án B

Nội dung

Cách mạng dân tộc dân chủ (1946 - 1949) ở Trung Quốc

Cách mạng tháng Tám năm 1945

A

xóa bỏ tàn dư phong kiến (Chế độ phong kiến đã bị lật đổ bời cách mạng Tân Hợi năm 1911).

Lật đổ chế độ phong kiến nhà Nguyễn nhưng chưa xóa bỏ tàn dư phong kiến.

B

Làm cho hệ thống chủ nghĩa xã hội nối liền từ châu Âu sang châu Á

Cách mạng tháng Tám thành công, hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước theo chế độ xã hội chủ nghĩa

=> Tăng cường sức mạnh của phe Xã hội chủ nghĩa

C

Là cuộc nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản

Cuộc cách mạng của nhân dân Việt Nam chống Pháp.

D

Chỉ thể hiện sự thắng lợi của Đảng Cộng sản với Quốc dân đảng có sự giúp sức của Mĩ.

Mỹ chưa can thiệp vào chiến tranh Việt Nam.

2 tháng 3 2019

Đáp án B

10 tháng 3 2018

Đáp án C

Sau năm 1945, Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc. Tuy nhiên, ta lại gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là “ngoại xâm và nội phản”. Đứng trước tình hình đó, đảng ta khi thì hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 6/3/1946), khi thì hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước (6/3/1946 đến trước 19/12/1946). Tuy nhiên, dù nhượng cho chúng một số quyền lợi nhưng đảng luôn giữ vững nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc (Không vi phạm chủ quyền dân tộc), đó là nguyên tắc được đảng tuân thủ trong suốt thời gian sau đó

9 tháng 11 2017

Đáp án C

Sau năm 1945, Việt Nam đã giành được độc lập dân tộc. Tuy nhiên, ta lại gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt là “ngoại xâm và nội phản”. Đứng trước tình hình đó, đảng ta khi thì hòa hoãn với Trung Hoa Dân Quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (sau Cách mạng tháng Tám đến ngày 6/3/1946), khi thì hòa với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước (6/3/1946 đến trước 19/12/1946). Tuy nhiên, dù nhượng cho chúng một số quyền lợi nhưng đảng luôn giữ vững nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc (Không vi phạm chủ quyền dân tộc), đó là nguyên tắc được đảng tuân thủ trong suốt thời gian sau đó

21 tháng 1 2019

Đáp án D

Sự thay đổi về sách lược chống ngoại xâm của Đảng từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 như sau:

- Từ sau ngày 2-9-1945 đến 6-3-1946: ta chủ trương hòa với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: ta chủ trương hòa với Pháp (Hiệp định Sơ bộ) để loại bỏ một kẻ thù là quân Trung Hoa Dân Quốc.

=> Mối quan hệ giữa Việt Nam với thực dân Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 là: vừa đánh vừa đàm.

18 tháng 3 2018

Đáp án D

Sự thay đổi về sách lược chống ngoại xâm của Đảng từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 như sau:

- Từ sau ngày 2-9-1945 đến 6-3-1946: ta chủ trương hòa với quân Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam.

- Từ ngày 6-3-1946 đến trước 19-12-1946: ta chủ trương hòa với Pháp (Hiệp định Sơ bộ) để loại bỏ một kẻ thù là quân Trung Hoa Dân Quốc.

=> Mối quan hệ giữa Việt Nam với thực dân Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 là: vừa đánh vừa đàm