K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

A

Tham Khảo :

hỏi anh Kudo Shinichi

6 tháng 11 2016

Gọi số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x và y.

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)

x(mol) x(mol)

Cu + Cl2 → CuCl2 (2)

y(mol) y(mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (3)

x (mol) 2x(mol) x(mol).

Theo điều kiện bài toán và phương trình hoá học (3) ta có: 127x = 25,4 → x = 0,2

Theo phương trình phản ứng (1) và (2) ta có: 162,5x + 135y = 59,5

Vậy y = 0,2.

Khối lượng mỗi muối là: m FeCl3=32,5gam

m CuCl2=27gam

%FeCl3 = 54,62%.

%CuCl2 = 45,38%

6 tháng 11 2016

câu b

Khối lượng dung dịch HCl 10% đã dùng là:146 gam 0,25 đ

Vậy VHCl = 146 ml.

13 tháng 7 2016

A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha

26 tháng 9 2016

do số oxh của các kim loại trong oxit là cao 
nhất rồi nên pt như sau: 
hh oxit + HNO3 -> muối + H2O 
nHNO3=4.0,35=1,4 mol => nH2O=1/2nHNO3 
=>nH2O=1,4/2=0,7mol 
(bạn bảo toàn ngto H) 
theo ĐLBT khối lượng 
m oxit + mHNO3 = m muối + mH2O 
=> m muối = 24,12 + 1,4.63 - 0,7.18=99,72g 
=> đáp án D 

25 tháng 2 2020

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

x_______3/2x______________________

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

y ____ y___________________

Đổi 400ml = 0,4l

\(n_{H2SO4}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

Giải hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=22\\\frac{3}{2}x+y=0,8\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%m_{Al}=\frac{27.0,4}{22}.100\%=49,1\%\)

\(\rightarrow\%m_{Fe}=100\%-49,1\%=50,9\%\)

\(n_{H2SO4}=n_{H2}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{Cl2}=\frac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

\(PTHH:H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)

Ban đầu :0,8____0,6__________(mol)

Phứng :0,6_____0,6_______1,2_(mol)

Sau phứng :0,2__0______1,2____(mol)

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\left(2\right)\)

0,08______________0,08___________(mol)

\(n_{AgCl}=\frac{11,48}{108+35,5}=0,08\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(1\right)_{thuc.te}}=0,08.\frac{470,8}{50}=0,75328\)

\(\rightarrow H=\frac{0,75328}{1,2}.100\%=62,73\%\)

30 tháng 9 2016

Gọi : Rb+ là chung cho các ion kim loại : Cu 2+ , Al 3+ , Fe 3+ . Hoá trị chung là b

So_do_V5

2 tháng 12 2016

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

26 tháng 9 2016

Cu ko td với HCl => rắn sau p/ứ là Cu 
=>m (Mg, Al)=9,14-2,54=6,6g 
pt: Kloai + HCl -> muối + H2 
nH2=0,35mol=>nHCl=2nH2=0,7 mol 
AD ĐLBT khối lượng: 
m kim loại p/ứ + mHCl = m Muối + mH2 
=> m Muối = 6,6 + 0,7.36,5 - 0,35.2=31,45g 
=> đáp án A