Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.10 :
ĐƯờng kính : dùng 2 bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta đượcđường kính của quả bóng bàn
- Chu vi : dùng băng giấy cuốn vòng quanh của quả bóng bàn đánh dấu độ dài đã cuốn . Dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn .
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
1.Chiều cao:
Cái này cần thước thẳng hay thước dây cũng được,nhưng nếu dùng thước dây thì phải dùng thước thẳng.
2.Chu vi:
Hình trụ có chu vi là độ dài của 1 đường tròn nên phải nhờ đến thước dây.
=>C.
Học tốt^^
1.Chiều cao:
Cái này cần thước thẳng hay thước dây cũng được,nhưng nếu dùng thước dây thì phải dùng thước thẳng.
2.Chu vi:
Hình trụ có chu vi là độ dài của 1 đường tròn nên phải nhờ đến thước dây.
=>C.
Học tốt^^
-Khi xây các bức tường, thợ xây lại dùng dây dọi để xác định phương thẳng đứng vì tác dụng lên quả dọi có trọng lực và lực căng của sợi dây, khi quả dọi đứng yên thì 2 lực này cân bằng. Trọng lực có phương đứng nên dây dọi có phương thẳng đứng
- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu :
+ Lực kéo của sợi dây
+ Lực hút của Trái Đất
- Quả cầu đứng yên vì hai lực này là hai lực cân bằng, cùng tác dụng vào quả cầu và mạnh như nhau.
Có hai lực tác dụng lên quả cầu:
+ Lực kéo của sợi dây.
+ Lực hút của Trái Đất.
Quả cầu đứng yên vì chịu sự tác dụng của hai lực cân bằng
Khi xây nhà, thợ xây dùng dây dọi xác định phương thẳng đứng vì trọng lực tác dụng lên quả nặng và sợi dây tác dụng lên quả dọi một lực kéo. Quả nặng đứng yên => 2 lực này là 2 lực cân bằng, mà trọng lực thì có phương thẳng đứng => dây dọi có phương thẳng đứng. Ko bt có đúng hk, mà thôi kệ
6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10/ C. Các lực F1 và F2
6.11/ 1-c 2-d 3-a 4-b
6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
Vì dây dọi có phương của trọng lực hay là phương thẳng đứng
Đáp án D