Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Để thuận tiện cho tính toán ta bỏ qua hệ số n
mtb = 10.0,81 = 8,1 (kg)
=> ntb = 8,1 : 162 = 0,05 (Kmol)
=> nancol = 2ntb = 0,1 (Kmol)
Vì quá trình sản xuất có hiệu suất
=> nancol thực tế thu được = nancol lí thuyết. %H = 0,1. (0,8. 0,8) = 0,064 (Kmol) = 64 (mol)
Đáp án B
Để thuận tiện cho tính toán ta bỏ qua hệ số n
mtb = 10.0,81 = 8,1 (kg)
=> ntb = 8,1 : 162 = 0,05 (Kmol)
=> nancol = 2ntb = 0,1 (Kmol)
Vì quá trình sản xuất có hiệu suất
=> nancol thực tế thu được = nancol lí thuyết. %H = 0,1. (0,8. 0,8) = 0,064 (Kmol) = 64 (mol)
=> mancol thực tế = 64. 46 = 2900 (g)
Đáp án D
Ta có phản ứng:
C6H10O5 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2.
VC2H5OH = 5×0,46 = 2,3 lít
⇒ mC2H5OH = 2,3×0,8 = 1,84 gam.
⇒ nC2H5OH = 0,04 mol
⇒ nTinh bột = 0 , 04 2 × 0 , 72 = 1 36 mol
⇒ mTinh bột = 4,5 gam
⇒ mGạo nếp cần dùng = 4,5 ÷ 0,8 = 5,625 gam
Đáp án B
Hiệu suất chung cả quá trình là H =0,75.0,8=0,6
Ta có
3,24 kg →
Thể tích ancol tạo ra là 1104 : 0,8 =1380 ml=1,38 lít
Thể tích dung dịch ancol là 1,38 : 0,2 =6,9 lít
Chọn đáp án C
Các phản ứng hóa học xảy ra:
Có 3,24 kg tinh bột
⇔ 0,02 kmol C6H10O5, với hiệu suất 75%, 80%
Có nancol = 2nC6H10O5 × (hiệu suất) = 2 × 0,02 × 0,75 × 0,8 = 0,024 kmol.
dancol = 0,8 g/mL
⇔ 0,8 kg/L
⇒ Vancol 20° = 0,024 × 46 ÷ 0,8 ÷ 0,2 = 6,9 lít.
Đáp án B
10 lít