Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
2 mạch của ADN cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung → giúp nó có thể sửa chữa những sai sót về trình tự nuclêôtit.
Đáp án cần chọn là: A
Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các -nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pônuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS. Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.
Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các -nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pônuclêôtit kết hợp với nhau theo NTBS. Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn kia bằng 3 liên kết hiđrô (và ngược lại), chính vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở mạch này thì mạch kia bị hư hỏng) sẽ được dùng làm khuôn để sữa chữa cho mạch bị hư hỏng với sự tác động của enzim.
Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó xảy ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em, khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng, rất khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên.
Nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên.
Do vậy, sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.
Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó x=y ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em, khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng, rất khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên. Đồng thời, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và làm cho sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.
Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó x=y ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em, khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng, rất khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên. Đồng thời, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì không tạo ra được các đột biến cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và làm cho sinh giới không thể đa dạng như ngày nay.
- ADN và protein có liên kết hidro
- ADN các nul giữa hai mạch liên kêta với nhau bắng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ subg , lk hidro là liên kết yếu dễ bẻ gãy và tái tạo nhờ vậy tạo nên tính linh động của ADN . lk là liên kết yếu nhưng với số lượng lớn tạo nên tính ổn định cho phân tử ADN
- protein : liên kết hidro thể hiện trong cấu téuc bậc 2,3,4 đảm bảo cấu téuc ổn định và linh hoạt của protein
Điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là:
- Nhân:
- Tế bào nhân sơ nhân chưa phân hóa, chưa có màng nhân.
- Tế bào nhân thực đã có màng nhân và nhân đã phân hóa.
- Bào quan:
- Tế bào nhân sơ chưa có bào quan.
- Tế bào nhân thực đã có nhiều bào quan.
Điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là:
- Nhân:
- Tế bào nhân sơ nhân chưa phân hóa, chưa có màng nhân.
- Tế bào nhân thực đã có màng nhân và nhân đã phân hóa.
- Bào quan:
- Tế bào nhân sơ chưa có bào quan.
- Tế bào nhân thực đã có nhiều bào quan.
a) Bạn đó đã làm sai ở bước 1 hoặc bước 4.
- Ở bước 1, nếu lớp tế bào bóc quá mỏng sẽ không quan sát được tế bào.
- Ở bước 4, khi đặt lamen lên tiêu bản nếu không đặt cẩn thận thì sẽ để lẫn quá nhiều bọt khí khiến không thể quan sát rõ tiêu bản dưới kính hiển vi.
b) Trong khoang miệng của người có nhiều loại hình dạng vi khuẩn khác nhau như hình cầu (Tụ cầu khuẩn Staphylcoccus), hình que (Trực khuẩn Bacillus), hình xoắn (xoắn khuẩn đỏ Rhodospirillum),…
- Hầu hết vi khuẩn trong khoang miệng thuộc vi khuẩn gram âm nên nếu làm tiêu bản thành công thì các vi khuẩn sẽ bắt màu đỏ hồng với thuốc nhuộm fuchsine.
c) Qua thí nghiệm, cho thấy tế bào nhân thực dễ nhìn thấy hơn so với tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực quan sát được thành cấu tạo bởi vì tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ.
- Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN là vì: Mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung:
+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô
+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô
- Vì vậy, khi có sự hư hỏng (đột biến) ở một mạch thì mạch còn lại sẽ được dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch bị hư hỏng dưới sự tác động của enzim.