K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)

9 tháng 4 2022

C. Phycobilin

k mik nha

29 tháng 4 2017

(1) tăng

(2) lạnh đilimdim

29 tháng 4 2017

(1) giảm

(2) lạnh đi

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguộiThòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?c)...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu sau đây về sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến khi bị đun nắng rồi sau đó để nguội

Thòi gian (phút)0    2    4    5    7    10    12    13    16    18    20    22

Nhiệt độ  (oC)   50  65  75  80  80   90   85    80    80    75    70    60

a) Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến?

b) Băng phiến này nóng chảy ở bao nhiêu độ?

c) Từ phút thứ bao nhiêu băng phiến này nóng chảy?

d) Thời gian nóng chảy là bao nhiêu phút?

e) Sự đông đặc bắt đầu ở phút thứ mấy? Ở nhiệt độ bao nhiêu?

f) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

g) Hãy chỉ ra trong các khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến tăng, trong những khoảng thời gian nào nhiệt độ của băng phiến giảm

2

b) Băng phiến này nóng chảy ở nhiệt độ 80oC

c) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7, băng phiến nóng chảy

d) Thời gian nóng chảy là 2 phút.

e) Sự đông đặc bắt đầu từ phút thứ 13, ở nhiệt độ 80oC

f) Thời gian kéo dài 3 phút.

g) - Khoảng thời gian từ phút thứ 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 50oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 7 đến phút thứ 10, nhiệt độ của băng phiến tăng từ 80oC -> 90oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 10 đến phút thứ 13, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 90oC -> 80oC.

- Khoảng thời gian từ phút thứ 16 đến phút thứ 22, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 80oC -> 60oC.

( thời gian còn lại nhiệt độ của băng phiến giữ nguyên nhá bạn )

5 tháng 10 2020

Bài làm:

Nhắc đến người mà Lý Thông muốn kết nghĩa anh em chắc ai cũng biết đó là Thạch Sanh trong câu chuyện truyền thuyết Thạch Sanh-Lí Thông .Chàng là thái tử được Ngọc Hoàng sai xuống làm con cho một nhà nông dân nghèo tốt bụng và hiền hậu.Vì thế, Thạch Sanh lập nhiều chiến công như giết chằn tinh được bộ cung tên vàng, diệt đại bàng cứu công chúa, diệt Hồ Tinh cứu thái tử con trai vua Thủy Tề và được tặng cây đàn thần đánh quân 18 nước chư hầu. Nhờ sự thật thà, dũng cảm, có lòng vị tha, yêu hòa bình  nên công ơn của chàng đã được đền đáp. Chàng cưới được công chúa và được truyền ngôi vua.

Học tốt!!!

4 tháng 5 2016

trong khi nước sôi, nhiệt độ của nước không tăng

4 tháng 5 2016

Không tăng, nhiệt độ luôn ở 100độ C.

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với

O
ongtho
Giáo viên
28 tháng 12 2015

a) Lực đàn hồi (kéo) của dây thun giúp xe chuyển động.

b) Muốn xe chạy lâu hơn, cần xoắn dây thun nhiều vòng.

15 tháng 5 2021

khi nhiet do giam thi:KHOI LUONG RIENG GIAM.KHOI LUONG VAN GIU NGUYEN .THE H TANG LEN

15 tháng 5 2021

xin bạn quyết trả lời tử tế