Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
Các thể đột biến lệch bội là (4) (7) (8)
- Claiphento có bộ NST XXY
- Tớc nơ có bộ NST XO
- Đao có 3 NST số 21
1 là do đột biến cấu trúc NST gây ra
2, 3,5,6,9 là do đột biến gen gây ra
Đáp án : C
(1),(5) là đột biến cấu trúc NST
(2), (3), (6), (9) là đột biến gen
(4) , (7), (8) là đột biến lệch bội
Đột biến lệch bội => Đột biến số lượng NST ở một hoặc một số cặp
Đáp án B
Đáp án B
Các thể đột biến có ở cả nam và nữ là: (1), (2), (3), (6), (7), (8).
là đột biến đơn gen lặn trên NST thường, (2) đột biến gen do thay thê cặp T – A thành A – T làm cho codon mã hóa acid glutamic → valin làm cho HbA → HbS; (3) do đột biến gen; (6), (7) do đột biến đơn gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y; (8) do đột biến thể ba ở NST 21 → Các đột biến trên đều xảy ra ở cả hai giới.
Đáp án B.
(4) Hội chứng claiphento do đột biến thể ba ở NST giới tính mang gen XXY → chỉ gặp ở trẻ trai.
(5) Tật dính ngón tay 2 và 3 do gen thuộc vùng không tương đồng ở NST Y quy định → chỉ gặp ở nam.
(9) Hội chứng tơcnơ là đột biến thể một ở NST giới tính, mang gen XO → chỉ gặp ở nữ
Chọn đáp án B.
Các thể đột biến có ở cả nam và nữ là: (1), (2), (3), (6), (7), (8) là đột biến đơn gen lặn trên NST thường, (2) đột biến gen do thay thế cặp T– A thành A – T làm cho codon mã hóa acid glutamic gvalin làm cho HbAg HbS; (3) do đột biến gen; (6), (7) do đột biến đơn gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y; (8) do đột biến thể ba ở NST 21 g Các đột biến trên đều xảy ra ở cả hai giới.
Đáp án B đúng.
(4) Hội chứng claiphento do đột biến thể ba ở NST giới tính mang gen XXY g chỉ gặp ở trẻ trai.
(5) Tật dính ngón tay 2 và 3 do gen thuộc vùng không tương đồng ở NST Y quy định g chỉ gặp ở nam.
(9) Hội chứng tơcnơ là đột biến thể một ở NST giới tính, mang gen XO gchỉ gặp ở nữ.
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Lời giải chi tiết:
ĐB NST :
(1) ung thư máu
(4) Claiphentơ
(5) dính ngón
(7) tơcnơ
(8) Đao
Đáp án A
Chọn C
Những thể đột biến là đột biến nhiễm sắc thể: (1) Ung thư máu; (4) Hội chứng Claiphentơ; (7) Hội chứng Tơcnơ; (8) Hội chứng Đao.
Đáp án A
- Ung thư máu là bệnh do đột biến mất đoạn ở cặp NST số 21.
- Hồng cầu hình liềm là bệnh do đột biến gen
- Bạch tạng là bệnh do đột biến gen lặn
- Hội chứng Claiphento là bệnh ở nam giới có bộ NST XXY
- Dính ngón tay số 2,3 là bệnh do đột biến gen trên NST Y
- Máu khó đông là bệnh do gen lặn/X
- Hội chứng Tơc nơ là bệnh do đột biến số lượng NST ở nữ XO
- Hội chứng Đao do đột biến thể 3 ở cặp NST số 21
- Mù màu là do đột biến gen lặn trên NST X
Như vậy các bệnh số 1,4,7,8 là do đột biến NST.
Đáp án B
Các đột biến lệch bội là :
4 : Claiphento - XXY
7 : Tơcno - XO
8 : Đao- 3 chiếc số 21