K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

A: HCl

B: MnO2; KMnO4; KClO3

C: H2SO4 đặc

D: bông tẩm NaOH

Dung dịch C hấp thụ H2O làm khô khí Cl2.

Bông tẩm NaOH ngăn không cho khí Cl2 (độc hại) thoát ra ngoài môi trường.

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O

KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O

5 tháng 11 2016

cho chất p.p vào thì

chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4

màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4

ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra

 

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.a) Lập các PTHH.b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.c) Tính CM của các chất tan trong A.d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1 Hòa tan 6,3 gam hỗn hợp X gồm Al và CuO bằng 250 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D = 1,05g/ml) tối thiểu cần phản ứng hết với A để sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn bé nhất.

Câu 2 Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO bằng 200 ml dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc và dung dịch A.

a) Lập các PTHH.

b) Tính % khối lượng mỗi chất trong X.

c) Tính CM của các chất tan trong A.

d) Cho m gam bột Mg vào dung dịch A khuấy kỹ đến khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì còn 1,92 gam chất rắn. Tính m.

Câu 3 a, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2O

b, Nêu và giải thích hiện tượng trong thí nghiệm của phản ứng giữa khí Cl2 và H2

 

6
10 tháng 12 2016

Câu 1:

c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)

ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)

d) Các pư xảy ra theo thứ tự:

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)

Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)

3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)

Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)

nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)

Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)

PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )

=> CuCl2

=> Giả sử đúng

mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)

 

 

 

9 tháng 12 2016

Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:

  • Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
  • Hóa học: Có chất mới tạo thành

PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO

b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng

PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)

14 tháng 12 2016

Dùng phương án A. Nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dung dịch. PTHH:

Ca(OH)2 +SO2 → CaSO3 ↓+ H2O

Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3 ↓ + H2O

Ca(OH)2 +H2S → CaS + 2H2O

Ca(OH)2 + 2HCl → Cacl2 + 2H2O

 

26 tháng 11 2019

CaS không tồn tại,bạn ak!

5 tháng 11 2016

+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:

Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2

+ Cho khí C1 tác dụng với A1

Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.

Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3

+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.

Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O

Dd B2: Al2(SO4)3

+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2

Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4

B3: BaSO4

Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1

5 tháng 11 2016

mik sót mất pthh đầu

2Al+2NaOh+H2O--->2NaAlO2+H2O

Al2O3+NaOh------->2NaAlO2+H2O

11 tháng 12 2016

A : CuO

B : C

C : CO2

D : Ca(OH)2

PTHH: 2CuO + C ---to→ 2Cu + CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

11 tháng 12 2016

A là CuO

B là C (trong dạng than)

C là CO2 và có CO

D là NaOH

PTHH: CuO+C=>Cu+CO2+CO

NaOH+CO2=>NaHCO3+H2O

NaOH+CO2=>Na2Co3+H2O

1 tháng 5 2017

a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)

(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)

b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:

Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O

(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)

C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O

(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)

22 tháng 6 2017

a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit

2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng

Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O

C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O

3 tháng 10 2016

 Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2 
MgCO3 MgO + CO2 
Al2O3 không 
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2 
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O 
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: 
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).

3 tháng 10 2016

Cac ban xem to lam dung k

5 tháng 11 2016

+ Điều chế khí cacbonic

CaCO3--->CO2+CaO

+ Điều chế dd NaOH

2NaCl+2H2O---->2NaOh+H2+Cl2

+ Các phản ứng đều chế muối

CO2+NaOh===>NaHCO3

NaHCO3+CO2+H2O--->Na2CO3+H2O

Cách tiến hành :

- Cho 2V dd NaOH vào hai cốc A và B sao cho VA = 2VB (dùng ống đong chia độ).

- Gọi số mol NaOH ở cốc A là 2a mol thì số mol NaOH ở cốc B sẽ là a mol

- Sục khí CO2 dư vào cốc A xảy ra phản ứng (1). Sau đó đổ cốc A vào cốc B xảy ra phản ứng (2). Như vậy ta thu được trong cốc B dung dịch 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 có tỷ lệ 1:1

26 tháng 9 2017

trần hữu tuyển