Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9:
a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{15,68}{98}=0,16\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,16}{1}\) => \(H_2SO_4\) dư
Theo PTHH \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,16-0,15\right)98=0,98\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Hoàn thành là phải cân bằng, bài 1 có 2 PT đầu chưa cân bằng , Bài 2 cũng có những PT chưa cân bằng
a)4 Al + 3O2 -to->....2Al2O3
b) C2H6+ 7\2O2 -to->2CO2+3H2O
c) Au + O22 --> ....ko pư
d)4 Na + O2 -to-> ...2Na2O
e) Ag + O2O2 --> ...ko pư
2. Bổ túc và phân loại phản ứng (Hóa hợp hay phân hủy)
a)2K+2HCl .-->2 KCl + ....H2
b) ..4.P+5O2. -to->2 P2O5 .......
c) S + O2 -to-> .....SO2
d) C2H6O + 7\2O2 -to-> ...2.CO2+3H2O
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
Mấy cái này bn lên mạng mà tìm, nó có hết á. Mấy câu bn đăg lên toàn là những câu có trên mạng. Sao ko tìm đi.
Tham khảo:
Vì khi nung CaCO3, khí CO2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :
CaCO3 →t° CaO + CO2
Vì khi nugn thanh sắt thì sắt sẽ kết hợp với oxi tạo oxit sắt nên khối lượng tăng sau phản ứng.
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→→ 2KCl + O22
B. Fe2O3 + 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H22O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H22→→ 3Fe + 4H22O
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO4 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na2O , K2O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Câu 1 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế :
A. 2KClO3→ 2KCl + 3O2
B. Fe2O3+ 6HCl →→ 2FeCl3 + 3H2O
C. SO3+ H2O →→H2SO4
D. Fe3O4 + 4H2→→ 3Fe + 4H2O
Phản ứng B,D là pư thế
Câu 2 : Kim loại nào sau đây phản ứng được với axit H22SO44 loãng sinh khí hidro :
A. Đồng B. Thủy ngân C. Magie D. Bạc
Câu 3 : Hỗn hợp hidro và oxi nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích khí oxi và hidro bằng :
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 1 : 1 D. 3 : 1
Câu 4 : Dãy oxit bazo nào dưới đây tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazo :
A. Na22O , K22O , CaO B. Na22O , CuO , FeO
C. SO22 , SO33, NO D. BaO , MgO , Al22O33
Câu 5 : Dãy oxit kim loại nào sau đây tác dụng được với hidro :
A. CaO , ZnO , FeO B. Na22O , Al22O33 , ZnO
C. PbO , ZnO , Fe22O33 D. CuO , PbO , MgO
Vì khi nung CaCO3, khí CO2 thoát ra nên khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng giảm. Phương trình hóa học :
CaCO3 →t° CaO + CO2
Vì khi nugn thanh sắt thì sắt sẽ kết hợp với oxi tạo oxit sắt nên khối lượng tăng sau phản ứng.
Phương trình hoá học:
Fe3O4 + 4CO −to→ 3Fe + 4CO2 (1)
Fe2O3 + 3H2 −to→ 2Fe + 3H2O (2)
Từ (1) → nCO = 0,8 (mol)
→ VCO = 22,4 x nCO = 22,4 x 0,8 = 17,92 (lít)
Và nH2= 0,6 (mol) → VH2= 22,4 x nH2 = 22,4 x 0,6 = 13,44 (lít).
Từ (1) → nFe/(1) = 0,6 (mol) → mFe/(1) = 0,6 x 56 = 33,6 (gam).
Từ (2) → nFe/(2) = 0,4 (mol) → mFe/(2) = 0,4 x 56 = 22,4 (gam).
Câu 1:
- Đơn chất là những chất do 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
- Đơn chất: Br2, Ba
Câu 2:
- Ý nghĩa của công thức hóa học:
+ Cho biết chất đó là đơn chất hay hợp chất do những nguyên tố nào tạo nên.
+ Cho biết một phân tử của chất do những nguyên tử của nguyên tố nào liên kết với nhau tạo nên.
+ Cho biết phân tử khối của chất.
- Fe3O4
a) Oxit sắt từ do nguyên tố Fe và O tạo nên.
b) Trong 1 phân tử oxit sắt từ gồm 3 nguyên tử Fe và 4 nguyên tử O
c) \(PTK_{Fe_3O_4}=56\times3+16\times4=232\left(đvC\right)\)
Đáp án C
Có 3 oxit trong dãy phản ứng được với H2 ở nhiệt độ cao là: CuO, FeO, PbO.