K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Đáp án D

4 tháng 9 2016

Trước hết. cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức (2) các em sẽ tính được ti lệ cùa bản đồ đó là:

15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000

 

27 tháng 6 2017

Đáp án B

* Khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ, vì:

- Phép chiếu hình bản đồ là phép chiếu hình kinh – vĩ tuyến từ mặt e-lip-xô-ít lên mặt phẳng bằng phương pháp toán học.

- Thể hiện các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và các mối quan hệ giữa chúng với nhau thông qua các nội dung được trình bày các kí hiệu bản đồ.

* Phải sử dụng phép chiếu hình khác nhau, vì:

- Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.

- Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực trên bản đồ không hoàn toàn chính xác như nhau.

29 tháng 1 2018

Đáp án C

20 tháng 12 2019

Đáp án là B

Cơ sở để phân chia thành các loại phép chiếu: phương vị, hình nón, hình trụ là do hình dạng mặt chiếu

29 tháng 8 2017

* Khi vẽ bản đồ phải dùng phép chiếu hình bản đồ, vì:

   - Phép chiếu hình bản đồ là phép chiếu hình kinh – vĩ tuyến từ mặt e-lip-xô-ít lên mặt phẳng bằng phương pháp toán học.

   - Thể hiện các hiện tượng địa lí tự nhiên, kinh tế - xã hội và các mối quan hệ giữa chúng với nhau thông qua các nội dung được trình bày các kí hiệu bản đồ.

* Phải sử dụng phép chiếu hình khác nhau, vì:

   - Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng.

   - Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực trên bản đồ không hoàn toàn chính xác như nhau

12 tháng 10 2019

Đáp án D

8 tháng 11 2017

Có 3 phép chiếu hình nón:

   - Phép chiếu hình nón đứng: trục của hình nón trùng với trục quay của địa cầu .

   - Phép chiếu hình nón ngang: trục của hình nón trùng với đường kính của xích đạo và vuông góc với trục quay của địa cầu.

   - Phép chiếu hình nón nghiêng: trục hình nón đi qua tâm của địa ccầu nhưng không trùng với trục địa cầu, không trùng với đường kính của xích đạo