K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2019

Đáp án B

Theo nội dung định luật II quang điện:

Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ dòng ánh sáng kích thích

Vậy tăng cường độ của chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.

16 tháng 11 2019

Đáp án B

Theo nội dung định luật II quang điện:

Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ dòng ánh sáng kích thích  I b h = n e . e I b h ≈ I a s

⇒ n e ≈ I a s

Vậy tăng cường độ chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên

22 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

6 tháng 9 2018

Đáp án A

Khi tăng cường độ chùm sáng kích thích thì số phôtôn đập vào tấm kim loại trong mỗi giây sẽ tăng lên nên số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây cũng tăng lên

7 tháng 2 2016

 


1) Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt 

\(A=\frac{hc}{\lambda_0}=3,025.10^{-19}J\)

2) Vận tốc ban cực đại của electron

\(V_{max}=\sqrt{\frac{2hc}{m}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)}=5,6.10^5m\text{/}s\)

3) Hiệu điện thế hãm để không có electron về catôt.

\(v_h=\frac{hc}{e}\left(\frac{1}{\lambda}-\frac{1}{\lambda_0}\right)=0,91V\)

 

7 tháng 2 2016

Ta có: \(\frac{hc}{\lambda}=A+\frac{1}{2}mv^2_{0max}\left(\text{∗}\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_1:v_{0max1}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_1}-A\right)}{m}}\left(1\right)\)

+Khi chiếu bức xạ có \(\lambda_2:v_{0max2}=\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\left(2\right)\)

Từ \(\text{(∗)}\) ta thấy lhi \(\lambda\) lớn thì \(v_{0max}\) nhỏ

\(\Rightarrow v_{0max1}=2,5v_{0max2}\left(\lambda_1<\lambda_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}=2,5\sqrt{\frac{2\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)}{m}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{hc}{\lambda_1}-A=6,25\left(\frac{hc}{\lambda_2}-A\right)\) với \(A=\frac{hc}{\lambda_0}\)

\(\Rightarrow\lambda_0=\frac{5,25\lambda_1\lambda_2}{6,25\lambda_1-\lambda_2}=\frac{5,25.0,4.0,6}{6,25.0,4-0.6}=0,663\mu m\)

 

5 tháng 12 2019

Đáp án C

+ Vì cứ 20 photon thì có 3 electron phát ra nên trong 1 giây ta tìm được số photon là:

+ Năng lượng chùm sáng là:

+ Cường độ chùm sáng là:

25 tháng 1 2019

Đáp án C

1 tháng 4 2016

Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
 \(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)

30 tháng 11 2017

ĐÁP ÁN A