Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Số dãy cực đại giao thoa - AB λ ≤ k ≤ A B λ ⇔ - 5 , 3 ≤ k ≤ 5 , 3
→ có 11 dãy.
+ Xét tỉ số: AD - BD λ = - 2 , 2
→ Trên BD có 7 cực đại dao thoa ứng với k = –1….5
A,B là 2 nguồn cùng pha nên đường trung trực của AB dao động cực đại.
Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy dực đại khác => M nằm trên dãy cực đại k = 4
\(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\varphi}{2\pi})\lambda = (4+0)\lambda \Rightarrow \lambda = \frac{d_2-d_1}{4}=\frac{21-19}{4}=0.5cm \Rightarrow v = f.\lambda = 80.0,5=40cm/s.\)
Đáp án C
Lời giải chi tiết:
Bước sóng
Vì C dao động với biên độ cực đại và giữa điểm C và đường turng trực của AB còn có hai dãy cực đại khác nên C thuộc đường cực đại bậc 3.
Mặt khác
Vậy số điểm cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn là:
điểm
Đáp án A
+ Tần số góc của khung dây ω = 2 πn = 2 π . 50 = 100 π rad / s rad/s
→ Suất điện động cảm ứng cực đại
E 0 = ωNBS = 100 π . 500 . 2 5 π . 220 . 10 - 4 = 220 2 V .
+ Để M là cực tiểu và gần trung trực của của AB nhất thì M phải nằm trên cực tiểu ứng với k = 0.
→ d2 – d1 = (0 + 0,5)λ = 1 cm.
Từ hình vẽ, ta có:
d 1 2 = 2 2 + x 2 d 2 2 = 2 2 + 8 − x 2 → 2 2 + 8 − x 2 − 2 2 + x 2 = 1
→ Giải phương trình trên ta thu được x = 3,44 cm.
Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa M và trung trực AB là 4 – 3,44 = 0,56 cm.
Đáp án A
Chọn C
Giữa M và trung trực có 4 dãy cực tiểu ⇒ M thuộc cực đại thứ 4.
Ta có
cm/s.
Đáp án B
+ Số dãy cực đại giao thoa - A B λ ≤ k ≤ A B λ ↔ - 5 , 3 ≤ k ≤ 5 , 3
→ Có 11 dãy cực đại. Các dãy cực đại nằm về một phía so với cực đại trung tâm k = 0, cắt ∆ tại hai điểm.
→ Trên ∆ có 11 điểm dao động với biên độ cực đại.