K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

Đáp án đúng : D

6 tháng 2 2017

16 tháng 9 2017

Số phần tử của không gian mẫu là: n Ω = C 8 4 = 70  

Gọi X là biến cố: “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’

Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là: n X = C 2 1 C 2 6 = 30  

Vậy xác suất cần tính P X = n X n Ω = 30 70 = 3 7

Đáp án B

25 tháng 12 2015

Ta có số tổ nhiều nhất là UWCLN(18,24) = 6

Khi đó mỗi tổ có 18 : 6 = 3 nam và 24:6 = 4 nữ

21 tháng 1 2016

co the chia thanh 6 to

moi to co 3 nam , 2 nu

Bài 1: Bạn An cho 5 bạn một số bi. Người 1 được 1/2 số bi và 1/2 viên nữa. Người 2 được 1/2 số bi còn lại và 1/2 viên nữa. Người 3 được 1/2 số bi còn lại và 1/2 viên nữa. Người 4, người 5 cũng được như theo quy luật đó. Sau khi cho người 5 thì vừa hết số bi. Hỏi An có tất cả bao nhiêu viên bi và mỗi người được An cho bao nhiêu viên bi ?Bài 2: Một ô tô chạy từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Bài 1: Bạn An cho 5 bạn một số bi. Người 1 được 1/2 số bi và 1/2 viên nữa. Người 2 được 1/2 số bi còn lại và 1/2 viên nữa. Người 3 được 1/2 số bi còn lại và 1/2 viên nữa. Người 4, người 5 cũng được như theo quy luật đó. Sau khi cho người 5 thì vừa hết số bi. Hỏi An có tất cả bao nhiêu viên bi và mỗi người được An cho bao nhiêu viên bi ?

Bài 2: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc không đổi và số giờ chạy là một số tự nhiên. Giờ đầu xe chạy được 12km và 1/8 quãng đường còn lại. Giờ thứ hai xe chạy được 18km và 1/8 quãng đường còn lại. Giờ thứ ba xe chạy được 24km và 1/8 quãng đường còn lại. Xe cứ chạy như vậy đến B. Tính quãng đường AB và thời gian xe chạy từ A đến B.

3
20 tháng 4 2016

Bài 1:31 viên bi giải 

gọi số bi là a ta có 

{{[(a*1/2-1/2)*1/2-1/2]*1/2-1/2}*1/2-1/2}*1/2-1/2=0

rồi thực hiện biểu thức mà cậu tính xem có đúng=31 hông nhé

Bài 2:hông bít làm xin lỗi

 

17 tháng 3 2017

BÀI 1: 31

BÀI 2:

S = 288km, t = 6 h , v = 48km / h

tốn hết bài 1 = 15 phut , bài 2 tốn hết 30 phút => tốn hết QUÁ NHIỀU thời gian làm rồi

20 tháng 8 2018

Đáp án là A

4 tháng 4 2017

Gọi số học sinh nữ và số học sinh nam có trong lớp 6A là x, y (học sinh)

Ban đầu số học sinh nữ bằng 25% số học sinh nam

\(\dfrac{x}{y}=0,25\)

\(\Rightarrow y=4x\left(1\right)\)

Số học sinh nữ sau khi thay là: \(x-1\)

Số học sinh nam sau khi thay là: \(y+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{y+1}=0,2\)

\(\Leftrightarrow y-5x+6=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}y=4x\\y-5x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=24\end{matrix}\right.\)

Đáp số:.....

4 tháng 4 2017

Bữa nay có Toán lớp 0 hả???

21 tháng 2 2018

Đáp án C

Có 2 trường hợp xảy ra là trúng – trượt và trượt – trúng.

Xác suất cần tìm là  0 , 6.0 , 4 + 0 , 4.0 , 6 = 0 , 48

9 tháng 8 2018

Đáp án C

Gọi A 1  là biến cố viên thứ nhất trúng mục tiêu

Gọi A 2  là biến cố viên thứ hai trúng mục tiêu

Do A 1 , A 2  là hai biến cố độc lập nên xác suất để có một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là:

p = p A 1 A 2 ¯ + p A 1 ¯ A 2 = p A 1 p A 2 ¯ + p A 1 ¯ p A 2

= 0 , 6.0 , 4 + 0 , 4.0 , 6 = 4 , 8