Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện lượng chuyển qua tiết diện ngang của ống dây:
Δ q = n e = 10 9 .1 , 6.10 − 19 = 1 , 6.10 − 10 ( C )
Dòng điện chạy qua ống dây: I = Δ q Δ t = 1 , 6.10 − 10 ( A )
Chọn A.
Dòng điện 1 có cường độ dòng điện là:
\({I_1} = \frac{{\Delta q}}{{\Delta t}} = 1,{25.10^{19}}.1,{6.10^{ - 19}} = 2A\)
Dòng điện 2 có cường độ dòng điện là: \({I_2} = \frac{{\Delta q}}{{\Delta t}} = \frac{{150}}{{60}} = 2,5A\)
⇒ Dòng điện 2 có cường độ dòng điện lớn hơn.
Chọn: D
Hướng dẫn: Áp dung công thức B = 4.π. 10 - 7 .n.I và N = n.l với n là số vòng dây trên một đơn vị dài, N là số vòng của ống dây.
Chọn C
Hướng dẫn:
- Áp dụng công thức L = 4π. 10 - 7 . n 2 .V
- Áp dụng công thức W = 1 2 L I 2
a)Hệ số tự cảm của ống dây:
\(L=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{N^2}{l}\cdot S=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1000^2}{0,5}\cdot10\cdot10^{-4}=2,51\cdot10^{-3}H\)
b)Suất điện động tự cảm:
\(e_{tc}=-L\cdot\dfrac{\Delta i}{\Delta t}=-2,51\cdot10^{-3}\cdot\dfrac{10-0}{0,1}=-0,251\)
Số êỉectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút là
Giả sử ở thời điểm t, hạt điện tích q nằm tại vị trí M cách dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng một khoảng r = 100 mm (Hình 22.1 G). Khi đó dòng điện I gây ra tại điểm M một từ trường có cảm ứng từ tính theo công thức : B = 2. 10 - 7 I/r.
Vec tơ B vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện I và điểm M, tức là B - v →
Theo quy tắc bàn tay trái, lực Lo – ren – xơ do từ trường của dòng điện I tác dụng lên hạt điện tích q có phương vuông góc với cả và , có chiều hướng về dòng điện I, có độ lớn bằng:
f = qvB = qv.2. 10 - 7 I/r
Thay số, ta tìm được:
Chọn đáp án A.
Điện lượng chuyến qua tiết diện ngang của ống dây
∆ q = n e = 10 9 . 1 , 6 . 10 - 19 = 1 , 6 . 10 - 10
Dòng điên chay qua ống dây I = ∆ q ∆ t = 1 , 6 . 10 - 10 (A)