K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Đáp án B

Gọi hình bình hành là ABCD

d:x+ y-1 = 0, : 3x – y+ 5= 0  .

Không làm mất tính tổng quát giả sử

 

Ta có :  I(3;3)  là tâm hình bình hành nên C(7;4)  

=> Đường thẳng ACcó pt là: x- 4y + 9= 0.

Do  => Đường thẳng BC đi qua điểm C và có vtpt  có pt là: 3x – y- 17= 0.

Khi đó :

Ta có:

bai 1: cho tam giác ABC có góc a bằng 120 độ, phân giác Ad. Kẻ DH vuông góc với AD, DE vung góc với AC. Trên các đoạn EB và FC lấy hai điểm I và K sao cho EI = FKa) chứng minh tam giác DEF là tam giác đềub) chứng minh tam giác DIK là tam giác cânc) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt BA tại M. Chứng minh tam giác MAC là tam giác đều. Tính AD biết CM=m và CF=nbai 2: cho  góc...
Đọc tiếp

bai 1: cho tam giác ABC có góc a bằng 120 độ, phân giác Ad. Kẻ DH vuông góc với AD, DE vung góc với AC. Trên các đoạn EB và FC lấy hai điểm I và K sao cho EI = FK

a) chứng minh tam giác DEF là tam giác đều

b) chứng minh tam giác DIK là tam giác cân

c) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt BA tại M. Chứng minh tam giác MAC là tam giác đều. Tính AD biết CM=m và CF=n

bai 2: cho  góc nhọn xOy . Điểm H nằm trên phân giác của góc xOy. Từ H dựng các dừong vuông góc xuống hai cạnh ox và oy( A thuộc Ox, B thuộc Oy)

a) chung minh tam giác HAB là tam giác cân

b) gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy, C là giao điểm của AD với OH . Chứng minh BC vuông góc với ox

c) khi góc xOy bằng 60 độ, OH = 4cm tính độ dài OA

giải giúp mình đi mình đang cần gấp

 

1

Bài 2: 

a: Xét ΔOHA vuông tại A và ΔOHB vuông tại B có 

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔOHA=ΔOHB

Suy ra: HA=HB

hay ΔHAB cân tại H

b: Xét ΔOAB có

OH là đường cao

AD là đường cao

OH cắt AD tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔOAB

Suy ra: BC\(\perp\)Ox

c: \(\widehat{HOA}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔOHA vuông tại A có 

\(\cos HOA=\dfrac{OA}{OH}\)

\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot4=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

24 tháng 11 2019

Đáp án A

Ta có 

A thuộc ∆1 nên A( a; a+ 1).

P( 2;1) là trung điểm của đoạn AB nên B( 4-a; 1-a).

Mặt khác:

Đường thẳng AP có VTPT ( 4;-1) và qua P(2;1) nên có phương trình:

4x – y- 7 = 0

NV
14 tháng 6 2020

1.

- Với \(m=1\) \(\Rightarrow2=0\) (vô nghiệm)

- Với \(m\ne1\) để pt vô nghiệm

\(\Rightarrow\Delta'=\left(m-1\right)^2-2m\left(m-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(-m-1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

Vậy để pt vô nghiệm thì \(\left[{}\begin{matrix}m\ge1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

2.

Đường thẳng song song với d nên nhận \(\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình: \(1\left(x-0\right)+1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+y=0\)

NV
22 tháng 5 2020

a/ Thay tọa độ A vào pt ta được \(3a-2\)

Thay tọa độ B vào ta được \(-4< 0\)

- Nếu \(3a-2>0\Rightarrow a>\frac{2}{3}\Rightarrow A\) và B nằm khác phía d

- Nếu \(3a-2< 0\Rightarrow a< \frac{2}{3}\Rightarrow\) A; B nằm cùng phía

b/ Thay tọa độ M và N vào ta được lần lượt 2 giá trị \(-a-5\)\(6a-5\)

- Nếu \(\left(-a-5\right)\left(6a-5\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a>\frac{5}{6}\\a< -5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) M; N nằm khác phía

- Nếu \(\left(-a-5\right)\left(6a-5\right)>0\Leftrightarrow-5< a< \frac{5}{6}\Rightarrow\) M;N nằm cùng phía

c/ Tương tự câu b

16 tháng 6 2017

Đáp án B

 => Đường thẳng AB có pt là: x- y – 5= 0.

Gọi G(a;3a- 8) suy ra C( 3a- 5; 9a -19).

Ta có: 

Vậy C( 1 ; -1) và  C( -2 ; 10)