Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: = (1; 7); = (1; 7)
= => ABCD là hình bình hành (1)
ta lại có : AB2 = 50 => AB = 5 √2
AD2 = 50 => AD = 5 √2
AB = AD, kết hợp với (1) => ABCD là hình thoi (2)
Mặt khác = (1; 7); = (-7; 1)
1.7 + (-7).1 = 0 => ⊥ (3)
Kết hợp (2) và (3) suy ra ABCD là hình vuông
Khoảng cách từ A đến đường thẳng d: \(3x-4y-23=0\)
\(d\left(A;d\right)=\frac{\left|3.5-4\left(-7\right)-23\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=4\)
\(\Rightarrow d\left(C;d\right)=2d\left(A;d\right)=8\)
Do \(C\in d':x-y+4=0\Rightarrow C\left(a;a+4\right)\)
\(\Rightarrow d\left(C;d\right)=\frac{\left|3.a-4\left(a+4\right)-23\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=8\)
\(\Rightarrow\left|a+39\right|=40\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-79\end{matrix}\right.\)
TH1: \(a=1\Rightarrow C\left(1;5\right)\)
Do \(D\in d\Rightarrow D\left(b;\frac{3b-23}{4}\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AD}=\left(b-5;\frac{3b+5}{4}\right)\\\overrightarrow{CD}=\left(b-1;\frac{3b-43}{4}\right)\end{matrix}\right.\)
Mà \(AD\perp CD\Rightarrow\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{CD}=0\)
\(\Rightarrow\left(b-5\right)\left(b-1\right)+\left(\frac{3b+5}{4}\right)\left(\frac{3b-43}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow25b^2-210b-135=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=9\\b=\frac{-3}{5}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(9;1\right)\)
Lại có \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\Rightarrow\left(x_B-5;y_B+7\right)=\left(8;-4\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B-5=8\\y_B+7=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(13;-11\right)\)
TH2: \(a=-79\Rightarrow C\left(-79;-75\right)\)
Số to quá, bạn tự tính tương tự như trên :D
a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0)
b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)
c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.
M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)
Câu 2:
Bạn tham khảo ở đây:
Câu hỏi của Linh Chi - Toán lớp 10 | Học trực tuyến
Câu 1:
Đường tròn (C) tâm \(I\left(-1;2\right)\) bán kính \(R=3\)
\(\Rightarrow\) Đường kính đường tròn bằng 6
Do d cắt đường tròn theo dây cung có độ dài bằng 6 \(\Leftrightarrow\) d đi qua tâm I
Mà d vuông góc \(\Delta\) nên d nhận \(\left(1;2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(1\left(x+1\right)+2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+2y-3=0\)
Đáp án C
A B → = 1 ; 5 , A C → = 5 ; − 2 ⇒ A B → . A C → = 1.5 + 5. − 2 = − 5