Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Các phương án đúng là 1, 2, 4
Thể truyền được sử dụng trong kĩ thuật gen thì có các đặc điểm sau:
- Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu.
- Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ.
- Có kích thước nhỏ để cho thể truyền có thể dễ dàng xâm nhập vào trong tế bào chủ
Đáp án D
Thể truyền Plasmit là một loại vecto chuyển gen có bản chất là AND có khả năng nhân đôi, tồn tại độc lập trong tế bào, có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu để thuận tiện cho các enzim cắt giới hạn và enzim nối xác định đúng vị trí của gen cần chuyển.
Plasmit không cần có kích thước lớn, để dễ dàng xâm nhập vào tế bào chủ
Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%
Đáp án A.
Chỉ có phát biểu (2) đúng.
Giải thích:
- (1) sai. Vì không có thể truyền thì gen được chuyển sẽ nằm độc lập trong tế bào, do đó gen sẽ bị enzim của tế bào phân hủy mà không có khả năng phiên mã liên tục.
- (3) sai. Vì không có thể truyền thì tế bào vẫn có thể phân chia bình thường và trao đổi chất bình thường.
- (4) sai. Vì thể truyền plasmit không gắn gen vào trong ADN vùng nhân của vi khuẩn. Thể truyền plasmit mang gen vào vi khuẩn và tồn tại độc lập với ADN vùng nhân của vi khuẩn.
- (5) sai. Vì thể truyền không làm biến đổi gen cần chuyển. Thể truyền chỉ có vai trò chuyển gen vào tế bào nhận và giúp gen được chuyển nhân lên trong tế bào nhờ quá trình tự nhân đôi của thể truyền.
Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan
Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
-giai đoạn hấp thụ:nhờ glicoprotein đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào,nếu không thì virut không bám được vào.
-giai đoạn xâm nhập:đối với phagow enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vaaof tế bào chất.Đối với virut động vật đưa cả nuclecapsit vào tế bào chất sau đó"cởi vỏ"để giải phóng axit nucleic.
-giai đoạn sinh tổng hợp.virut sử dụng enzim là nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nucleic và protein cho riêng mình.
-giai đoạn phóng thích;virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ta ngoài.Khi virut nhân lên làm tan tế bào được gọi là chu trình tan.
5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.
Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.
Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.
Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.
(1), (2), (3), (6) là sai.
Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Đáp án A
Có 3 đặc điểm, đó là (1), (2), (4)