K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Đáp án C

Phải và có độ lớn là 1 μC

30 tháng 8 2019

Chọn đáp án D

Điện tích dương nằm bên trái (cường độ điện trường hướng ra xa → hướng sang phải).

→ Độ lớn của điện tích  E 2 = k q r 2 → q = E r 2 2 k = 18.10 3 .1 2 2.9.10 9 = 1 μ C

22 tháng 7 2018

Đáp án D

+ Điện tích dương nằm bên trái (cường độ điện trường hướng ra xa -> hướng sang phải)

Độ lớn của điện tích  E 2 = k q r 2 → q = E r 2 2 k = 18 . 10 3 . 1 2 2 . 9 . 10 9 = 1     μ C

28 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Cường độ điện trường tại trung điểm có độ lớn 900V/m và hướng về điện tích âm

10 tháng 11 2017

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

23 tháng 4 2016

a+b
Đ1 Đ2

C) Do đây là mạch điện mắc nối tiếp => I= I1 = I2 => Cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 = cường độ dòng điện chạy qua đèn 2 = 2A

23 tháng 4 2016

Bạn Thế Bảo làm bài này rất đúng hihi

29 tháng 3 2016

Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm

21 tháng 10 2016

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.