K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2018

Đáp án A

Phương pháp giải:  Xác định tọa độ ba điểm A, B, C và gọi tâm I, sử dụng điều kiện cách đều IA = IB = IC = IO để tìm tọa độ tâm I của mặt cầu

Lời giải:

Gọi A(a;0;0); B(0;b;0); C(0;0;c) => Tọa độ trọng tâm G là

Gọi tâm mặt cầu (S) là 

Vậy tọa độ tâm mặt cầu là I(3;6;12)

3 tháng 10 2015

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)

vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3

ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2

vậy ta tìm đc a và b

9 tháng 10 2015

ta có \(y=\frac{3\left(x+1\right)}{x-2}=3+\frac{9}{x-2}\) để các điểm trên C có tọa độ nguyên thì (x,y) nguyên

suy ra (x-2) là ước của 9

mà \(Ư\left\{9\right\}=\left\{\pm9;\pm3;\pm1\right\}\)

TH1: x-2=-9 suy ra x=-7 suy ra y=3-1=2

th2: x-2=9 suy ra x=11 suy ra y=3+1=4

th3:x-2=-3 suy ra x=-2 suy ra y=3-3=0

th4: x-2=3 suy ra x=5 suy ra y=3+3=6

th5:x-2=1 suy ra x=3 suy ra y=3+9=12

th6: x-2=-1 suy ra x=1 suy ra y=3-9=-6

kết luận....

17 tháng 2 2017

Đáp án B

Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và M là trực tâm Δ A B C ⇒ O M ⊥ A B C  

Suy ra mp A B C  nhận O M →  làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm M(1;2;3)

Vậy phương trình m p P : 1. x − 1 + 2. y − 2 + 3. z − 3 = 0 ⇔ x + 2 y + 3 z − 14 = 0  

7 tháng 2 2018

25 tháng 4 2018

Đáp án D

A thuộc Ox nên A(a;0;0).

B thuộc Oy nên B(0;b;0).

C thuộc Oz nên C(0;0;c).

G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi

10 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)

\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)

để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)

ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)

vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc

suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)

giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m

30 tháng 7 2018

Đề thi HSG quận Đống Đa - Hà Nội vòng 2 ( một trong 2 đề khó nhất chỉ sau quận Cầu Giấy )Câu 1:(5đ)1. Cho \(a,b,c\) là số thực thỏa mãn:\(ab+bc+ca=2015\). Tính giá trị biểu thức:\(P=\frac{a}{2015+a^2}+\frac{b}{2015+b^2}+\frac{c}{2015+c^2}-\frac{4030}{2015\left(a+b+c\right)-abc}\)2. Cho \(a,b,c\) là các số nguyên thỏa mãn:\(a^3+b^3=5c^3\)CMR: \(a+b+c\) chia hết cho \(6\)3. Tìm các cặp \(\left(x;y\right)\) nguyên thỏa...
Đọc tiếp

Đề thi HSG quận Đống Đa - Hà Nội vòng 2 ( một trong 2 đề khó nhất chỉ sau quận Cầu Giấy )

Câu 1:()

1. Cho \(a,b,c\) là số thực thỏa mãn:

\(ab+bc+ca=2015\). Tính giá trị biểu thức:

\(P=\frac{a}{2015+a^2}+\frac{b}{2015+b^2}+\frac{c}{2015+c^2}-\frac{4030}{2015\left(a+b+c\right)-abc}\)

2. Cho \(a,b,c\) là các số nguyên thỏa mãn:

\(a^3+b^3=5c^3\)

CMR: \(a+b+c\) chia hết cho \(6\)

3. Tìm các cặp \(\left(x;y\right)\) nguyên thỏa mãn:

\(x^2\left(y^2+1\right)+y^2+24=12xy\)

Câu 2:()

a) \(3x+\sqrt{5-x}=2\sqrt{x-3}+11\)

b) \(2x^2+4x-8=\left(2x+3\right)\sqrt{x^2-3}\)

Câu 3:()

Cho các số thực \(x,y\) thỏa mãn điều kiện:

\(x-\sqrt{x+1}=\sqrt{y+5}-y\)

Tìm GTLN của \(P=x+y\)

Câu 4:()

Qua \(M\) cố định ở ngoài đường tròn \(\left(O;R\right)\). Qua \(M\) kẻ các tiếp tuyến \(MA,MB\) ( \(A,B\) là các tiếp tuyến ). Qua \(P\) di động trên cung nhỏ \(AB\) ( \(P\) khác \(A;B\) ) dựng tiếp tuyến của \(\left(O\right)\) cắt \(MA,MB\) lần lượt tại \(E\) và \(F\).

a) CMR: Chu vi tam giác \(MEF\) không đổi khi \(P\) di động trên \(AB\).

b) Lấy \(N\) trên tiếp tuyến \(MA\) sao cho \(N,F\) khác phía \(AB\) và \(AN=BF\)CMR\(AB\) đi qua trung điểm của \(NF\).

c) Kẻ đường thẳng \(d\) qua \(M\) của \(\left(O\right)\) tại \(H\) và \(K\). Xác định vị trí của \(d\) để \(MH+HK\) đạt GTNN

Câu 5:()

1. Cho \(p\)là số nguyên tố thỏa mãn \(p^2+2018\) là số nguyên tố. CMR: \(6p^2+2015\) là số nguyên tố.

2. Cho tập \(x=\left\{1;2;3...;2015\right\}\). Tô màu các phần tử \(x\)bởi \(5\) màu: xanh, đỏ, vàng, tím, nâu. CMR tồn tại \(3\) phần tử \(a,b,c\) của \(x\)sao cho \(a\) là bội của \(b\)\(b\)là bội của \(c\)

 

 

5
29 tháng 11 2015

Lớp 9 hả bạn

Thanh nhiều nha

29 tháng 11 2015

Bạn còn đề nào không? Cho mình với

28 tháng 1 2018

Đáp án A.

Ta có A M ⊥ B C ⊥ O A ⇒ B C ⊥ O A M ⇒ B C ⊥ O M  

Tương tự ta cũng có O M ⊥ A C ⇒ O M ⊥ P ⇒ P  (P) nhận O M ¯ = 3 ; 2 ; 1  là vecto pháp tuyến.

Trong các đáp án, chọn đáp án mặt phẳng có vecto pháp tuyến có cùng giá với O M ¯  và không chứa điểm M thì thỏa.