Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .
⇒ Đáp án C
Mỗi đòn bẩy đều có:
+ Điểm tựa O
+ Điểm tác dụng của lực cần nâng (lực của tay) F 1 là O 1
+ Điểm tác dụng của lực nâng(lực bẩy hòn đá) F 2 là O 2
Khi O O 2 < O O 1 thì F 2 > F 1
Đáp án: C
a. độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì cafnn nhỏ bấy nhiêu lần. Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm. Suy ra OA = 225cm thì OB = 25cm, OA = 9.OB , vậy lực tác dụng của nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần tức là 4N.
b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.
Các đòn bẩy trong cơ thể em là:các xương ngón tay,xương ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi,....
Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là :
+Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền
+ trục bánh xe cút kít;
+ ốc giữ chặt hai nửa kéo ;
+ trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là :
+Chỗ nước đẩy vào mái chèo ;
+chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ;
+ chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ;
+ chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là :
+ Chỗ tay cầm mái chèo ;
+ chỗ tay cầm xe cút kít;
+ chỗ tay cầm kéo ;
+ chỗ bạn thứ hai ngồi
Chọn D
Vì khoảng cách từ điểm tựa O tới điểm D là dài nhất nên sẽ cho ta lợi về lực nhiều nhất.