K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

+ Ống dẫn nước: Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng của nước.

+ Tuabin : Động năng của nước chuyển hóa thành động năng của tuabin.

+ Máy phát điện: Động năng chuyển hóa thành điện năng.

9 tháng 11 2017

Ống dẫn nước: Thế năng của nước chuyển hóa thành động năng của nước

Tuabin: Động năng của nước chuyển hóa thành động năng của tuabin.

Máy phát điện: Động năng chuyển hóa thành điện năng.

14 tháng 11 2018

Chọn B. Để nước có thế năng lớn, chuyển hóa thành điện năng thì lợi hơn.

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

1 tháng 7 2016

undefined

13 tháng 3 2017

quá vô lý !!!!

nước sôi ở 1000C mà

26 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 250C

t2 = 1000C

t = 20' = 1200 s

Qhp = 30%.Qtỏa

P (hoa) = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:

Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:

Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:

Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)

mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)

 Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%

Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là: 
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là: 

\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: 
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)

Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là: 
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)

Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)

\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:

\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)

6 tháng 12 2019

Không trái với định luật bảo toàn năng lượng.

Năng lượng nước này do Mặt Trời cung cấp nhiệt năng làm cho nước bốc hơi bay lên cao thành mây, gặp lạnh rồi chuyển thành mưa, rơi xuống hồ chứa nước ở trên cao. Con người đã xây hồ trên núi cao để trữ nước mưa trên cao để nước có thế năng lớn hơn, chuyển hóa thành điện năng thì lợi hơn, con người không phải mất công bơm nước lên hồ. Tuy nhiên, ở đây năng lượng của nước đã được chuyển hóa từ các dạng năng lượng khác mà không trái với định luật bảo toàn năng lượng.

1. Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện lần lượt là S1=\(100cm^2\), S2=60cm2 chứa nước có KLR D0=1g/\(cm^3\). Mực nước cách miệng các nhánh h0=3cm. a) Thả 1 vật có khối lượng m=80g và KLR D1=0,8g/cm3 vào nhánh lớn. Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ. b) Sau đó ddoordaaufcos KLR D2=0,75g/cm3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập trong nước và...
Đọc tiếp

1. Một bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ thẳng đứng có tiết diện lần lượt là S1=\(100cm^2\), S2=60cm2 chứa nước có KLR D0=1g/\(cm^3\). Mực nước cách miệng các nhánh h0=3cm.

a) Thả 1 vật có khối lượng m=80g và KLR D1=0,8g/cm3 vào nhánh lớn. Tính mực nước dâng lên ở nhánh nhỏ.

b) Sau đó ddoordaaufcos KLR D2=0,75g/cm3 vào nhánh lớn cho đến khi đầy thì toàn bộ vật bị ngập trong nước và dầu.Tính thể tích vật bị ngập trong nước và khối lượng dầu đã đổ vào.

2. Một dây dẫn kim loại khi có dòng điện có cường độ 10A đi qua thì nó nóng tới 550C. Khi có dòng điện 20A thì nó nóng tới 1600C. Coi nhiệt lượng tỏa ra trên dây tỉ lệ thuận với chênh lệch nhiệt độ giữa dây và môi trường. Nhiệt độ của dây và môi trường không đổi.

a) tìm nhiệt độ của dây đạt được khi có dòng điện 15 A đi qua.

b) dây dẫn kim loại trên có nhiệt độ nóng chảy là 327,30C. tìm cường độ dòng điện lớn nhất đi qua dây dẫn.

c) dây dẫn kim loại trên thường được dùng cho các thiết bị điện nào? nêu công dụng chủ yếu.

0