Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)
Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)
\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:
\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)
Thể tích nước: V = 3 lít Þ m = 3 kg.
Nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi là: Qi = m.c.Dt = 3.4200.(100 – 25) = 945000 J.
Biết rằng hiệu suất là H = 70% nên nhiệt lượng mà bếp cung cấp là:
Qtp = Qi/H = 1350000 J.
Thời gian đun t = 20 phút = 20.60 giây = 1200 giây
ÞCông suất của ấm là: P = Qtp/t = 1350000/1200 = 1125 W.
ĐÁP ÁN D
Điện năng ấm tiêu thụ:
\(A=P.t=770.20.60=924000\left(J\right)\)
Ta có: \(H=\dfrac{Q}{A}\Rightarrow\dfrac{Q}{924000}=90\%\Rightarrow Q=831600\left(J\right)\)
Ta có: \(Q=mc\Delta t\) nên lượng nước đun sôi trong 20ph là:
\(\dfrac{831600}{4200\left(100-30\right)}=\dfrac{99}{35}\left(l\right)\)
Công thực hiện để đun sôi nước trong 20 phút:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{770}{220}\cdot20\cdot60=924000J\)
\(H=90\%=\dfrac{Q_{thu}}{A}\)
\(\Rightarrow Q_{thu}=924000\cdot90\%=831600J\)
Mà \(Q_{thu}=mc\Delta t=m\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=831600\)
\(\Rightarrow m=2,83kg\)
Đổi: 3 lít nước = 3kg nước
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
\(Q_{ich}=mc\Delta t=3.4200.\left(100-25\right)=945000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm điện tỏa ra để dun sôi nước:
\(Q_{tp}=P.t=800t\)
Vì nhiệt lượng tỏa ra môi trường bằng 0 nên \(Q_i=Q_{tp}\)
⇔\(880t=945000\Rightarrow t\approx1074\left(giây\right)=17,9\left(phút\right)\)
Tóm tắt:
Nhôm m1 = 0,5kg
c1 = 880J/kg.K
Nước m2 = 2kg
c2 = 4200J/kg.K
t1 = 250C
t2 = 1000C
t = 20' = 1200 s
Qhp = 30%.Qtỏa
P (hoa) = ?
Giải:
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 250C tới 1000C là:
Q1 = m1c1 ( t2 – t1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J )
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 250C tới 1000C là:
Q2 = mc ( t2 – t1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J )
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
Q = Q1 + Q2 = 663000 ( J ) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=Q_{tp}.H\)
mà Qtp = A = P.t => \(Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất: H = 100% - 30% = 70%
Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = \(\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,5.880.100-25=33000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25oC tới 100oC là:
\(Q_2=m.c\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-25\right)=630000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết:
\(Q=Q_1+Q_2=33000+630000=663000\left(J\right)\) (1)
Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút là:
\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}\Rightarrow Q=H.Q_{tp}\)
Ta lại có: \(Q_{tp}=A=P.t\)
\(\Rightarrow Q=H.P.t\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}\) (2)
Tính hiệu suất:
\(\text{H = 100% - 30% = 70%}\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow P=\frac{Q}{H.t}=\frac{663000.100}{70.1200}=789,3\left(W\right)\)