Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2O, MgO, Al2O3
SiO2, P2O5, SO3
Cl2O7
∆X
2,51 2,13 1,83
( Liên kết ion )
1,54 1,25 0,86
( Liên kết cộng hóa trị có cực)
0,28
(Liên kết cộng hóa trị không cực)
a)
Độ âm điện sắp xếp theo chiều tăng dần của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl.
=> Độ phân cực của các liên kết trong dãy Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 tăng dần.
b)
1. Tất cả các oxit trên đều là oxit bazơ.
FeO(sắt (II) oxit)
Fe2O3(sắt III) oxit)
CuO(đồng (II) oxit)
Cu2O(đồng (I) oxit)
K2O(kali oxit)
MgO(magiê oxit)
ZnO(kẽm oxit)
Ag2O(bạc (I) oxit)
PbO(chì II) oxit)
Na2O(natri oxit)
BaO(bari oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
2.
Oxit axit:
SO2(lưu huỳnh đioxit)
P2O5(điphotpho pentaoxit)
CO2(cacbon đioxit)
Oxit bazơ:
Fe2O3(sắt III) oxit)
Al2O3(nhôm oxit)
Na2O(natri oxit)
Liên kết trong các oxit đó là liên kết giữa oxi và các nguyên tố thuộc chu kì 3.
Căn cứ vào hiệu độ âm điện, có thể dự đoán liên kết trong các oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 là liên kết ion, liên kết trong các oxit : SiO 2 , P 2 O 5 , SO 2 là các liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết trong oxit Cl 2 O 7 là liên kết cộng hoá trị không cực
Bài 1: Cho các CTHH sau : Ag2O bạc 2 oxit(oxit bazơ)
, SiO2 silic đioxit(oxit axit)
, PbO chì 2 oxit(oxit bazơ)
, Cr2O3 crom oxit(oxit bazơ)
, Mn2O7Mangan heptoxit(oxit axit)
, FeO sắt 2 oxit(oxit bazơ)
, P2O3Photpho trioxit(Oxts ãit
,Fe2O3 sắt 3 oxit(Oxt bazơ)
, N2ODinitơ monoxit (oxit axit0
, Li2O liti oxit(oxit bazơ)
, B2O3 bo oxit(oxit ãit)
, SO3 lưu huỳnh triõit(oxit ãit)
, Điôxít nitơ (oxit oxit axit)
, CrO3. Crôm trioxit (oxit axit)
Bài 2: Lập CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên oxit vừa lập.
a. Cu (I) và O(II)=>CuO
b. Mg và O;=>MgO
c. Fe(III) và O=>Fe2O3
d. N (V) và O.=>N2O5
Bài 3: Một số CTHH được viết như sau:
K2O, NaO, Ca2CO3, Ca(OH)2, FeO, Fe3O2, MgCl.
=>viết sai:NaO==>Na2O
Ca2CO3==>CaCO3
Fe3O2==>Fe2O3
MgCl==>MgCl2
Hãy chỉ ra CTHH nào viết sai và sửa lại cho đúng.
Bài 4: Hãy viết bazơ tương ứng của các oxit sau:
a. Al2O3==>Al(OH)3
b. ZnO==>Zn(OH)2
c. K2O==>KOH
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
Dựa vào hiệu độ âm điện, trong:
* Na2O: liên kết ion.
* MgO: liên kết ion.
* HBr: liên kết công hóa trị phân cực.
* CaBr2: liên kết ion.
Đáp án B