Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 1s22s22p63s23p5=> Clo
2. \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=82\\P+E-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\)=> Z=26, N=30
=> [Ar]3d64s2
↑↓ | ↑ | ↑ | ↑ | ↑ |
3d6
↑↓ |
4s2
=> 4 e độc thân
1. C
2. C
3. C
4. B
5. A
6. C
7. B
8. Cation M mang -3 hay +3 hả bạn ơi
1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:
A. 29 B. 24 C. 25 D. 19
2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:
A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+
3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:
A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f
4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:
A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9
5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 8 B. 6 C. 10 D. 12
6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:
A. 18 B. 22 C. 38 D. 19
7. Cấu hình e nào sau đây đúng:
A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1
a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)
Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)
\(\rightarrow\) (F - flo)
Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)
b)
Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3
Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2
Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2
Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z
Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.
Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z
\(\rightarrow\) Y < Z<X
c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)
\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+
d) MgO; Mg(OH)2
Không có oxit ? không có hidroxit?
1)
Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Al3+: 1s2 2s2 2p6
2)
Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Cu 2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9
3)
Ion X- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6
\(\rightarrow\)Cấu hình e của X- là
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
\(\rightarrow\) Cấu hình e của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
\(\rightarrow\)X ở ô số 17; chu kỳ 3 nhóm VIIA
4)
\(\rightarrow\)R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cung là 2p6
\(\rightarrow\) Cấu hình của R3+ là 1s2 2s2 2p6
\(\rightarrow\) Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
\(\rightarrow\) R ở ô số 13; chu kỳ 3 nhóm IIIA