K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Các hình nội tiếp được trong một đường tròn là:

+ Hình chữ nhật:

Hình chữ nhật ABCD có:

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ABCD nội tiếp trong một đường tròn. Đường tròn đó là đường tròn đường kính AC.

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Hình vuông:

Vì hình vuông là hình chữ nhật

⇒ Hình vuông cũng nội tiếp trong một đường tròn.

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Hình thang cân:

Hình thang cân ABCD có:

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ABCD nội tiếp trong một đường tròn.

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

11 tháng 4 2017

Hình bình hành nói chung không nội tiếp được đường tròn vì tổng hai góc đối diện không bằng 180o.Trường hợp riêng của hình bình hành là hình chữ nhật (hay hình vuông) thì nội tiếp đường tròn vì tổng hai góc đối diện là 90o + 90o = 180o

Hình thang nói chung, hình thang vuông không nội tiếp được đường tròn.

Hình thang cân ABCD (BC= AD) có hai góc ở mỗi đáy bằng nhau

= , = ; mà + = 180o (hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD với AD // CD),suy ra + = 180o . Vậy hình thang cân luôn có tổng hai góc đối diện bằng 180o nên nội tiếp được đường tròn



3 tháng 2 2017

Các hình nội tiếp được trong một đường tròn là:

+ Hình chữ nhật:

Hình chữ nhật ABCD có:

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ABCD nội tiếp trong một đường tròn. Đường tròn đó là đường tròn đường kính AC.

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Hình vuông:

Vì hình vuông là hình chữ nhật

⇒ Hình vuông cũng nội tiếp trong một đường tròn.

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Hình thang cân:

Hình thang cân ABCD có:

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ ABCD nội tiếp trong một đường tròn.

Giải bài 57 trang 89 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

28 tháng 1 2021

1. AB // CD (ABCD là hình thang) => ^B + ^D = 180o (Trong cùng phía)

Mà ^B = ^A (ABCD là hình thang)  =>  ^A + ^D = 180o

Xét hình thang ABCD có: ^A đối diện với ^D

 ^A + ^D = 180(cmt)

=> hình thang ABCD nội tiếp đường tròn

 

2. Xét hình chữ nhật LMNO có:

^L + ^N = 180o (^L = 90o; ^N = 90o)

=> hình chữ nhật LMNO  nội tiếp đường tròn

 

3. Xét hình vuông PQRS có:

^P + ^R = 180o (^P = 90o; ^R = 90o)

=> hình vuông PQRS nội tiếp đường tròn

 

bạn vẽ hình rồi  lấy compa quay xem có trong hình tròn k là đc

3 tháng 11 2018

dung roi ban

16 tháng 6 2019

1)  tâm : giao điểm của 2 đường chéo                      bán kính \(\frac{r}{\sqrt{2}}\)( với r là cạnh hình vuông )

2) tâm : giao điểm của 2 đường  chéo                      bán kính \(\frac{1}{2}\sqrt{a^2+b^2}\)( với a,b là các cạnh của hình vuông)

3) tâm : giao điểm của 2 đường chéo                      

4) không có tâm 

10 tháng 11 2015

gia điểm 2 đường chéo luôn thuộc trục đối xúng của hình thang cân ạ.
Bạn hạ vuông góc xuống 2 đáy là đc 

10 tháng 11 2015

Nothing~

Ngủ hoy, chả ai giải :V