Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. Âm càng cao có tần số càng lớn
Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. Âm càng cao có tần số càng lớn => Chọn B.
Đáp án A
Các nốt được sắp xếp theo chiều tăng dần của độ cao ( tần số).
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)
Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
Đáp án A
Các nốt được sắp xếp theo chiều tăng dần của độ cao (tần số)