K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2

AlCl3 + 4NaOHdư → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3

NaOH + CO2 dư→ NaHCO3

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 +CO2↑ + H2O

31 tháng 12 2016

Cho dd NaOH vào dd muối cho đến khi thu được 1 kết tủa duy nhất, lọc bỏ kết tủa , trong dd lúc này còn lại dd NaCl ko PƯ và dd NaAlO2
NaOH+ FeCl2----->NaCl+Fe(OH)2
AlCl3+NaOH---->NaAlO2+NaCl+H2O
- Phần kết tủa Fe(OH)2↓ cho td với HCl thu được FeCl2
Fe(OH)2+HCl----->FeCl2+H2O cô cạn dd ta thu được FeCl2
-Phần dd cho td với lượng vừa đủ axit HCl,lọc bỏ kết tủa, cô cạn dd thu đựơc NaCl
NaAlO2+HCl+H2O-------->Al(OH)3 +NaCl
Kết tủa Al(OH)3 cho td HCl, cô cãn sản phẩm thu được AlCl3
Al(OH)3+HCl---->AlCl3+H2O

17 tháng 10 2020

bài yêu cầu giữ nguyên khối lượng các chất mà bạn dẫn naoh vào thì lượng nacl trong hỗn hợp tăng lên nhé

5 tháng 11 2016

Hoà tan hỗn hợp vào nước

Lọc thu được dung dịch ( FeCl3, NaCl) và phần chất rắn ( AgCl,CaCO3)

+ Cho dd NaOH dư vào phần dd, lọc kết tủa cho tác dụng với dd HCl dư đun cạn thu được FeCl3. phần dung dịch cho tác dụng với HCl dư đun cạn thu được NaCl.

FeCl3 + 3NaOH--->Fe(OH)3 + 3NaCl

Fe(OH)3 + 3HCl--->FeCl3 + 3H2O

NaOH + HCl --->NaCl + H2O

+ Cho phần chất rắn vào nước rồi dẫn khí CO2 dư vào lọc chất rắn sấy khô thu được AgCl. Phần dung dịch cho tác dụng với dd Na2CO3 dư lọc kết tủa thu được CaCO3.

CaCO3 + CO2 + H2O--->Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + Na2CO3--->CaCO3 + 2 NaHCO3

5 tháng 11 2016

Đun hỗn hợp với dung dịch NaOH đặc dư

SiO­2 + 2NaOH ----> Na2SiO3 + H2O

Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O

Lọc tách phần dung dịch rồi dẫn khí CO2 tới dư vào

CO2 + NaOH ___> NaHCO3

CO­2 + NaAlO2 + 2H2O--> Al(OH)3 ¯+ NaHCO3

Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao

2Al(OH)3 -----------> Al2O3 + 3H2O

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

4 tháng 9 2019

Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp vào nước thu được dung dịch.

Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch chứa hỗn hợp. Lọc lấy kết tủa, nung ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi được hỗn hợp hai oxit( FeO và CuO).

PTHH: CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl

FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2 CuO + H2O

Fe(OH)2 FeO + H2O

Cho luồng khí H2 đi qua hỗn hợp oxit nung nóng đến khối lượng không đổi thu được Fe và Cu .

Cho Fe và Cu vào dung dịch HCl dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn là Cu. Cô cạn dung dịch thu được FeCl2 tinh khiết.

Đốt Cu trong khí clo dư thu được Cl2 tih khiết

PTHH: Fe + HCl FeCl2 + H2

Cu + Cl2 CuCl2

27 tháng 5 2021

\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)   

\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6 

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)   

x                                x

\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)   

y                                        2y

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,3                                              0,3 

Ta có hê phương trình 

\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)   

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)   

Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%

23 tháng 10 2021

341