Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Bài giải
* Các bước thực hiện để đo đường kính của ống tre :
+ Ta dùng thước dây đo đúng một vòng quanh ống tre ta được chu vi của ống tre
+ Lấy số đo chu vi chia cho 3,14 ta được đường kính ống tre
3. Bài giải
* Cách xác định đường kính của một sợi chỉ (có thước kẻ và bút chì) :
Cách 1. + Dùng sợi chỉ quấn đúng 1 vòng quanh bút chì
+ Dùng thước đo ta đo chiều dài 1 vòng cây bút ta được chu vi cây bút chì
Cách 2. + Ta có thể quấn sợi chỉ lại với nhau quanh bút chì (không quấn theo từng lớp)
+ Lấy thước đo đo độ dài mà sợi chỉ quấn trên thân cây bút rồi lấy độ dài chia cho số vòng quấn được thì ta có đường kính sợi chỉ
B. Tìm cách tính thể tích chiếc cột, xem nó bằng bao nhiêu mét khối?
Mình chọn câu b: Tìm cách tính thể tích chiếc cột, xem nó bằng bao nhiêu mét khối. Nhưng câu B vẫn còn thiếu. Sau khi tìm ra thể tích chiếc cột, ta phải lấy nó nhân với khối lượng riêng của chất làm ra chiếc cột đó, sau đó sẽ ra khối lượng chiếc cột
Chúc bạn học tốt!
+ Dùng sợi chỉ quấn 20 hoặc 30 vòng sát nhau xung quanh sợi dây đồng
+ Dùng pen Đánh dấu độ dài đã quấn trên sợi dây đồng, dùng thước
+ Lấy kết quả chia cho số vòng đo, ta được đường kính sợi dây đồng
đầu tiên ta cân vật rắn ko thấm nc đó để biết m sau đó đo thể tích của vật rắn để lấy v đó rồi lấy m x v là ra klr của vật rắn ko thấm nc đó
mik sửa lại là 1 bình nước đầy tràn đã biết KLR là \(D_n\) nhé
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
HT
a) Ngoài bình chia độ ra, để đo hòn đá ta còn có thể dùng bình tràn+ bình chia độ + bình chứa
b) B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi kết quả.
a, Ngoài bình chia độ, ta có thể dùng hòn đá, bình tràn, bình chứa.
b, Quy trình xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ trên là:
B1: Để bình tràn đặt lên một bình chứa.
B2: Thả chìm vật đó vào bình tràn.
B3: Mực chất lỏng tràn ra từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa.
B4: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ.
B5: Đo thể tích chất lỏng và ghi lại kết quả chi tiết.
B1: Dùng cân đo khối lượng m của viên bi.
B2: Ghi lại mức nước trong bình, sau đó cho viên bi vào bình chia độ, ghi lại mực nước lúc sau. Lấy hiệu mực nước lúc sau trừ mực nước ban đầu suy ra thể tích V của bình.
B3: Tính khối lượng riêng: D = m/V
dùng sóng siêu âm