Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1:Trong quá trình quang hợp cây xanh lấy từ môi trường khí:
A. Oxygen B. Carbon dioxide
C. Không khí D. Cả Oxygen và Carbon dioxide
Câu 2: Nơi diễn ra sự trao đổi khí mạnh nhất ở thực vật là:
A. Rễ. B. Thân. C. Lá . D. Quả
Câu 3: Hai tế bào tạo thành khí khổng có hình dạng gì?
A. Hình hạt đậu B. Yên ngựa C. Lõm 2 mặt D. Hình thoi
Câu 4: Cơ chế khuếch tán . Các phân tử khí di chuyển từ nơi có ……(1)… đến nơi có……(2)……
A. (1)-nồng độ cao, (2)- nồng độ thấp B. (1)- nồng độ thấp, (2)- nồng độ cao
C. (1)- nhiều ánh sáng, (2)- ít ánh sáng D. (1)- nhiệt độ cao, (2)- nhiệt độ thấp
Câu 5: Vai trò nào dưới đây không là vai trò của vitamin?
A. Là 1 trong các chất dinh dưỡng thiết yếu của cơ thể.
B. Tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào.
C. Giúp tăng sức đề kháng cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng.
Câu 6: Chất hữu cơ được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây.
C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ.
Câu 7: Lót bông hoặc giấy đã thấm nước rồi đặt trong đĩa Petri có tác dụng gì?
A. Ngăn cản khí oxygen tham gia vào quá trình nảy mầm của hạt.
B. Cung cấp độ ẩm cho hạt.
C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho hạt.
D. Làm mát cho hạt.
Câu 8: Khí khổng có vai trò gì đối với lá cây?
A. Giúp cây quang hợp và hô hấp B. Giúp cây tổng hợp chất dinh dưỡng
C. Giúp lá có màu xanh. D. Giúp trao đổi các loại khí và thoát hơi nước.
Câu 9: Động vật cần chất khí nào sau đây để hô hấp:
A. Oxygen B. Nitrogen C. Carbon dioxide D. Ozone
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng về vai trò của việc thoát hơi nước ở lá?
A. Giúp làm mát bề mặt lá
B. Khi khổng mở trong quá trình thoát hơi nước tạo điều kiện cho khí CO2 đi vào trong lá cung cấp nguyên liệu cho quang hợp.
C. Giúp tạo lực hút nước và các chất khoáng từ rễ
D. Giúp tạo các màu sắc lá khác nhau.
II. Tự luận:
Câu 11: Cho biết tên cơ quan trao đổi khí ở giun đất, châu chấu, cá, mèo.
Giun đất : Bề mặt cơ thể
Châu chấu : Hệ thống ống khí
Cá : Mang
Mèo : Phổi
Câu 12:
a. Chất hữu cơ tổng hợp ở lá (Tinh bột hình thành từ quang hợp) được di chuyển từ lá xuống rễ nhờ mạch nào?
Đáp án : Mạch rây
b. Tại sao sự phát triển của bộ lá ở cây ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy ở cơ quan dự trữ (hạt, củ, quả)
Đáp án : Vì lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp tạo ra chất hữu cơ (C6H12O6) và chất hữu cơ này sẽ được dự trữ ở 1 số cơ quan nên bộ lá ở cây ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ tích lũy .......
c. Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở lá?
Đáp án : + Làm mát lá vào ngày nắng nóng
+ Tạo lực hút cho rễ hút nước từ đất
+ Khí khổng mở khi thoát hơi nước giúp lá trao đổi khí cung cấp nguyên liệu cho quang hợp
Câu 1: B. Carbon dioxide
Câu 2: C. Lá
Câu 3: D. Hình thoi
Câu 4: B. (1)- nồng độ thấp, (2)- nồng độ cao
Câu 5: D. Cung cấp năng lượng.
Câu 6: A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
Câu 7: A. Ngăn cản khí oxygen tham gia vào quá trình nảy mầm của hạt.
Câu 8: D. Giúp trao đổi các loại khí và thoát hơi nước.
Câu 9: A. Oxygen
Câu 10: D. Giúp tạo các màu sắc lá khác nhau.
II. Tự luận:
Câu 11:
Giun đất: Trao đổi khí thông qua da.Châu chấu: Trachea (hệ thống ống khí).Cá: Trao đổi khí qua lỗ thông hơi và mang đực.Mèo: Trao đổi khí qua phổi.Câu 12: a. Chất hữu cơ tổng hợp ở lá được di chuyển xuống rễ qua mạch phloem. b. Sự phát triển của bộ lá ảnh hưởng đến diện tích lá quang hợp, từ đó ảnh hưởng đến lượng chất hữu cơ được sản xuất và di chuyển đến cơ quan dự trữ. c. Quá trình thoát hơi nước ở lá giúp duy trì độ ẩm, làm mát lá, tạo lực hút nước và các chất khoáng từ rễ lên trên cây.
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện là:
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục
+ Phía sau là các núm tuyến tơ
- Tập tính của nhện là:
+ Chăng lưới.
+ Bắt mồi.
+ Chúng hoạt động chủ yếu về ban đêm.
– Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.
+ Phần đầu – ngực: Gồm.
– Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.
– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.
– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.
+ Phần bụng: Gồm:
– Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.
– Ở giữa là một lỗ sinh dục à Sinh sản.
– Phía sau là núm tuyến tơ là Sinh ra tơ nhện.
Giải thích hiện tượng xảy ra ở bình A và bình B (hình 33.4 trang 109 SGK): ở bình A khi cá ngoi lên thế tích cá tăng (do bóng hơi to ra) làm mực nước trong bình A dâng lên chiều cao hi. ơ bình B khi cá lặn xuống đáy thể tích cá giảm (do bóng hơi xẹp lại) làm mực nước trong bình B hạ xuống chiều cao h2.
Như vậy, thí nghiệm này là thí nghiệm “Vai trò của bóng hơi ở cá”.
1.
3.
tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
1. Bộ máy quang hợp
1.1. Lá – cơ quan quang hợp
* Hình thái: Thường có dạng bản, có tính hướng quang ngang
* Giải phẫu:
- Lớp mô giậu: nằm sát ngay dưới lớp biểu bì trên, dày chứa nhiều lục lạp
- Lớp mô xốp: sát lớp mô giậu, có các khoảng trống gian bào lớn (nơi chứa CO2 cung cấp cho quá trình quang hợp)
- Hệ thống mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền
1.2. Lục lạp – bào quan quang hợp
* Hình thái: thường có hình bầu dục nên thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng
* Cấu tạo: ngoài cùng là lớp màng kép, trong màng là chất nền (strôma) lỏng, nhầy, không màu. Chất nền bao quanh các hạt grana. Mỗi grana có 5 đến 6 túi tilacôit xếp thành chồng. Cấu tạo nên các tilacôit là các sắc tố, prôtêin, lipit.
* Thành phần hoá học: nước- 75%, prôtêin, muối khoáng
1.3. Sắc tố quang hợp
* Nhóm sắc tố lục clorophyl (diệp lục)
- Cấu tạo chung: 4 nhân pyron liên kết với nhau bằng các cầu nối mêtyl tạo nên vòng porphyrin với nguyên tử Mg ở giữa có liên kết thật và giả với các nguyên tử N của nhân pyron; hai nguyên tử H ở nhân pyron thứ 4; vòng xiclopentan và gốc rượu phyton có các nối đôi cách đều nhau
- Quang phổ hấp thụ: xanh lam (430nm) và đỏ (662nm)
* Nhóm sắc tố vàng carôtenôit
- Carôten (C40H56) là một loại cacbuahiđrô chưa bão hoà, không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ
- Xantôphyl (C40H56On(1-6) ) là dẫn xuất của carôten
- Quang phổ hấp thụ: 451 – 481 nm
* Nhóm sắc tố xanh phycôbilin
- Có vai trò quan trọng đối với tảo và các nhóm thực vật sống ở nước, gồm phicôerythrin và phicôxyanin
- Quang phổ hấp thụ: 550nm và 612 nm
Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
- Chỉ trước to khỏe, có móng sắc để đào hang
- Có răng sắc, phù hợp với việc đào bắt giun và côn trùng trong lòng đất
- Thị lực yếu vì trong hang rất tối nên mắt không phát huy tác dụng và bị thoái hóa
- Thính giác cũng kém phát triển vì nó không cần thiết
- Khứu giác, xúc giác đặc biệt rất nhạy bén để phát hiện thức ăn và nhận biết dấu hiệu của đồng loại
- Sử dụng mùi phân, nước tiểu làm công cụ thông tin