Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P1 < P chứng tỏ đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .
Bài C1: (trang 36 SGK Lý 8)
Treo một vật nặng vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P(h.10.2a). Nhúng vật nặng chìm trong nước, lực kế chỉ giá trị P1(h.10.2b) P1 < P chứng tỏ điều gì?
Đáp án và hướng dẫn giải bài C1:
P1 < P chứng tỏ đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy hướng từ dưới lên .
a.
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật là:
\(F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)
b.
Thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là:
\(F_A=d\times V_c\Rightarrow V_c=\frac{F_A}{d}=\frac{2}{10000}=0,0002\) (m3)
Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N
Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N
Lực đầy Ác si mét FA = d.V = 10D.V
Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Tính KLR : Dv = \(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3
Khi hệ thống đặt trong không khí:
\(P=F=13,8N\)
=> Khối lượng vật :
\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)
Khi nhúng vật trong nước:
\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)
Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)
=> Thể tích của vật :
\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)
Khối lượng riêng của vật là :
\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)
Vì khi nhúng vào nước, số chỉ của lực kế giảm đi \(8N\)
\(\Rightarrow\) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là \(F_A=8N\)
Vậy độ lớn của lực đẩy Acsimet là \(8N\)
\(F_A=d.V=10,000\left(d_{nước}\right).\left(20-8\left(N\right)\right)=120,000\left(N\right)\)
a, Ta có: Fa = P1-P2 = 45 - 25 = 20 N
b, Ta có: Fa = d.V => V=\(\dfrac{Fa}{d}\)= \(\dfrac{20}{10000}\)=0,002 (m3)
c,
Ta có d=\(\dfrac{P}{V}\)=\(\dfrac{45}{0,002}\)=22500 N/m3
Vậy ...
Có P = 4,45 N.
-> Thể tích của quả cầu là :
V = P / d = 4,45 / 89000 = 0,00005 (m3).
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 8000 x 0,00005 = 0,4 (N).
-> Lực kế chỉ : 4,45 - 0,4 = 4,05 (N).
\(a.F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)
\(d_l=10000\dfrac{N}{m^3}\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_l}=\dfrac{2}{10000}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow d_v=\dfrac{P_1}{V}=\dfrac{5}{2.10^{-4}}=25000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(b.F_{A_2}=d_d.V=8000.2.10^{-4}=1,6\left(N\right)\\ \Rightarrow P_3=P_1-F_{A_2}=5-1,6=3,4\left(N\right)\)
Điều này chứng tỏ khi nhúng trong nước, vật chịu một lực đẩy từ dưới lên.