K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

Xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Điểm M nằm giữa hai điểm O và N Tính được ON = 6 cm.

Trường hợp 2: Điểm N nằm giữa hai điểm O và M. Tính được ON = 2 cm.

18 tháng 12 2020

O x M N

Trường hợp 1 : Ta có : OM + MN = ON 

=> ON = 2 + 4 = 6 cm 

O x M N

Trường hợp 2 : Ta có : ON + MN = OM

=> ON + 2 = 4 => ON = 4 - 2 = 2 cm 

26 tháng 12 2016

O.                                      I                                         M.                                         N.                                                                                                                x

|---------------------------------4cm----------------------------------|

|-----------------------------------------------------6cm-------------------------------------------------------|

                                                                                           Giải

a) Trên tia Ox, ta có OM<ON ( 4cm<6cm ) nên M nằm giữa O và N.

b) Vì M nằm giữa O và N, nên:

=>.  OM + MN = ON

         4.   + MN = 6

                   MN = 6 - 4

                   MN = 2 (cm)

=> MN = 2cm

c) Để I là trung điểm của đoạn thẳng OM =>

=> OI=IM=OM/2=4/2=2 (cm)

=> IO=IM=2cm

d) So sánh: IM=2cm

                                      } => IM=MN (2cm=2cm)

                   MN=2cm

_ Vì M nằm nữa I và N: IM + MN = IN

_Vì M cách đều I và N: IM = MN

Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng IN.

Chúc bạn học giỏi, thành công trong cuộc sống lẫn trong học học!

26 tháng 12 2016

Xin lỗi bạn, mk ko thể vẽ hình được.

30 tháng 12 2016

a) trên tia Ox có OM < MN ( 3 < 5) nên M nằm giữa O và N

=> OM + MN = ON

3 + 5 = 8 (cm)

vậy : ON = 8 (cm)

b) vì I là trung điểm của O và N

=> OI + IN = ON

\(OI=IN=\frac{ON}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

vậy OI = 4 (cm)

30 tháng 12 2016

bạn tự vẽ hình nha . mình không biết vẽ

17 tháng 12 2016

a) Vì M nằm giữa hai điểm O và N nên OM+MN=ON

3+5=ON

Vậy :ON=8 cm

b)Vì I là trung điểm của đoạn ON nên OI =IN=ON:2=8:2=4 cm

Vậy :OI=4 cm

Bạn tự vẽ hình nha

a ) độ dài đoạn thằng MN là :

7 - 3 = 4 ( cm )

b) Độ dài đoạn thẳng OP là :

3 + 2 = 5 ( cm )

Vậy ...

6 tháng 4 2023

bn trả lời sai rồi

  câu b có hai trường hợp

25 tháng 2 2020

Đề còn chưa chính xác, cậu cần sửa lại đề cho đúng.

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=4(cm)

b: ta có: điểm M nằm giữa hai điểm O và N

mà MO=MN

nên M là trung điểm của ON

19 tháng 4 2022

rehg

 

 

6 tháng 3 2023

`a)`

Có `M` nằm giữa `2` điểm `O` và `N`

`=>OM+MN=ON`

hay `3+MN=7`

`=>MN=4(cm)` 

`b)`

Có `P` nằm giữa `2` điểm `M` và `N`

`=>MP+PN=MN`

hay `2+PN=4`

`=>PN=2(cm)`

mà `MP=2cm`

nên `P` là tđ của `MN(đpcm)`

17 tháng 11 2017

Trần lan

Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

15 tháng 12 2017

a) Vì N nằm giữa Ovà M nên ta có ON + NM = OM

                                                         2 + NM = 8

                                                               NM = 8 - 2

                                                                NM = 6

b) CN + NA = CA ( N nằm giữa CA)

     CN = NA

     => N là trung điểm của CA.

15 tháng 12 2017

Cái mình cần là lời giải thích nhe bạn