K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Chọn A

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sáng bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I =  P đ U đ  = 1A

Điện trở của toàn mạch là: Rm =  110 1 =110V

Điện trở của đèn là: Rđ =  U đ 2 P  = 100Ω

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = R - Rđ = 10 Ω.

7 tháng 6 2017

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = PUdPUd = 100100100100 = 1A.

Điện trở của toàn mạch là: Rm = UIUI = 11011101 = 110 Ω.

Điện trở của đèn là: Rđ = U2dPUd2P = 10021001002100 = 100 Ω.

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = Rm - Rđ = 10 Ω.

7 tháng 6 2017

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = \(\dfrac{P}{U_d}=\dfrac{100}{100}=1A\)

Điện trở của toàn mạch là: Rm = \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{110}{1}=110\)

Điện trở của đèn là: Rđ = \(\dfrac{U^2_d}{P}=\dfrac{100^2}{100}=100\) Ω.

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = Rm - Rđ = 10 Ω.


O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 10 2015

u 220√2 -220√2 110√2 60° sáng sáng

Biểu diễn u bằng véc tơ quay như hình vẽ.

Đèn sáng ứng với véc tơ quét các góc như trên hình.

\(\varphi_{sáng}=4.60=240^0\)

\(\varphi_{tối}=360-240=120^0\)

\(\Rightarrow\frac{t_{sáng}}{t_{tối}}=\frac{\varphi_{sáng}}{\varphi_{tối}}=\frac{240}{120}=\frac{2}{1}\)

O
ongtho
Giáo viên
26 tháng 10 2015

Chọn A.

5 tháng 4 2019

Chọn A.

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sáng bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = P đ U đ = 1 A

Điện trở của toàn mạch là:  R m = 110 1 = 110 Ω

Điện trở của đèn là:  R đ = U đ 2 P = 100 Ω

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = Rm - Rđ = 10 Ω.

12 tháng 10 2017

Đèn có ghi 100V – 100W → Uđm = 100V, Pđm = 100W

Ta thấy Uđm < U = 110V nên để đèn sáng bình thường với hiệu điện thế hai đầu mạch là 110V thì phải mắc nối tiếp thêm một điện trở R.

Ta có: UR = U – Uđ = 10V

Đèn sáng bình thường: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

→ Điện trở R: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

7 tháng 6 2017

Bài giải:

Đáp án C

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: 220 V.

Tương tự bài tập 6, ta phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn:

R0 = Rm – Rđ = 121 Ω.


15 tháng 6 2016

\(2LC\omega^2=1\rightarrow2Z_L=Z_C\rightarrow2u_L=-uc\)

\(u_m=u_R+u_L+u_c=40+\left(-30\right)+60=70V\)

Chọn B

13 tháng 6 2016

Chia thành hai bài toán nhỏ

Bài 1, $R$ thay đổi để $U_{RL}$ không đổi, bài này quen thuộc rồi, ta được : $Z_{C_1}=2Z_L=400 \Omega$

Bài toán 2: $C$ thay đổi để $I_{max}$ là cộng hưởng thì $Z_C=Z_L=200 \Omega$

Vậy cần tăng tụ C thêm $\dfrac{10^{-4}}{4\pi}F$

31 tháng 7 2016

Vì có điện trở thuần nên dao động trong mạch tắt dần do tỏa  nhiệt ở điện trở. Để duy trì dao động điều hòa phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất đủ bì vào phần năng lượng hao phí do tỏa nhiệt (hiệu ứng J un) trên điện trở, phần này có công suất là: \(\Delta P=I^2.R\)
Khi cùng cấp năng lượng đó, ta có: \(\frac{1}{2}CU^2_0=\frac{1}{2}LI^2_0\)
Mà: \(^{U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}}_{I=I_{\frac{0}{\sqrt{2}}}}\)\(\rightarrow I^2=\frac{C}{L}.U^2\)
\(P=I^2R=\frac{CR}{L}U^2=\frac{CRU^2_0}{2L}\)
\(\Rightarrow P=137\mu W\)

chọn B