K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I.

- Đường thẳng AB có hệ số góc bằng 2, do đó ta có

tgα = 2 ⇒ α = 63 ° 26 ' (tính trên máy tính bỏ túi).

Suy ra ∠ (ABD) ≈ 63 ° 26 '

Tam giác ABD cân, nên cũng có  ∠ (ADB) ≈  63 ° 26 '

Từ đó suy ra  ∠ (BAD) =  180 °  - 2.  63 ° 26 '  ≈  53 ° 8 '

10 tháng 5 2017

Lời giải

Tổng quát

trong mặt phẳng tọa Oxy Đường thẳng có phương trình

y=a x +b

.........Vấn đề ta phải đi xác định các hệ số : a,b

a)

a.1) đi qua A;B

a,b thủa mãn hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=5\\a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(AB\right)d_1:y=2x-3\)

a.2) đi Qua BC

a,b thủa mãn hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=-4\\a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(BC\right)d_2:y=-x\)

a.3) đi qua CD

a,b thủa mãn hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=-4\\7a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(CD\right)d_3:y=x-8\)

a.4) đi qua DA

a,b thủa mãn hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+b=5\\7a+b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=13\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(DA\right)d_4:y=-2x-13\)

b)

việc sử dụng máy tính ==> suy ra ra góc --> cái đó quá tầm thường rồi.

Mấu chốt vấn Vấn đề biết ý nghĩa hệ số "a" => ra tất cả

ý nghĩa hệ số a vẫn có vị rất quan trọng trong tọa độ phẳng (tương đương sức f(1) trong phương trình đại số )

nhiều bài toán biết cách vận dụng nó -->bài toán trở lên quá đơn giải --> dẫn đến bất ngờ

11 tháng 2 2017

Phương trình của đường thẳng AB có dạng: y = ax + b.

Do phương trình đi qua A(4;5) và B(1; -1) nên ta có:

5 = a.4 + b (1)

-1 = a.1 + b (2)

Trừ từng vế của (1) và (2), ta có: 6 = 3a ⇒ a = 2.

Thay a = 2 và (1) để tìm b, ta có 5 = 2.4 + b ⇒ b = -3.

Vậy phương trình đường thẳng AB là: y = 2x – 3.

Làm tương tự như trên, ta có:

Phương trình đường thẳng BC là: y = -x.

Phương trình đường thẳng CD là: y = x – 8.

Phương trình đường thẳng DA là: y = -2x + 13.

23 tháng 4 2017

a) * Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 2 (1)

Cho x = 0, tính được y = 2 => D(0; 2) thuộc đồ thị.

Cho y = 0, 0 = 0,5.x + 2 => x = -4 => A(-4; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua A, D là đồ thị của (1).

*Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x (2)

-Cho x = 0 tính được y = 5 E(0; 5) thuộc đồ thị

-Cho y = 0, 0 = 5 – 2x => x = 2,5 => B(2,5; 0) thuộc đồ thị. Đường thẳng vẽ qua B, E là đồ thị của (2).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Ở câu a) ta tính được tọa độ của hai điểm A và B: A(-4; 0), B(2,5; 0)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

13 tháng 3 2017

1 hehe

26 tháng 8 2023

Để viết phương trình đường thẳng AB, ta cần tìm được độ dốc và điểm qua của đường thẳng. Để tính chu vi tứ giác ABCD, ta cần tính độ dài các cạnh và tổng các cạnh.

a) Để viết phương trình đường thẳng AB, ta cần tính độ dốc và điểm qua của đường thẳng. Để tính độ dốc, ta sử dụng công thức: m = (y2 - y1) / (x2 - x1), với (x1, y1) và (x2, y2) là hai điểm trên đường thẳng. Ta có A(4, 5) và B(1, -1), áp dụng công thức, ta tính được độ dốc của đường thẳng AB là m = (5 - (-1)) / (4 - 1) = 2.

Để tìm điểm qua của đường thẳng AB, ta có thể sử dụng một trong hai điểm đã cho. Ví dụ, ta sử dụng điểm A(4, 5). Áp dụng công thức: y - y1 = m(x - x1), ta có phương trình đường thẳng AB là y - 5 = 2(x - 4).

Tương tự, để viết phương trình đường thẳng CD, ta tính độ dốc và điểm qua của đường thẳng. Ta có C(4, -4) và D(7, -1), áp dụng công thức, ta tính được độ dốc của đường thẳng CD là m = (-1 - (-4)) / (7 - 4) = 1.

Để tìm điểm qua của đường thẳng CD, ta có thể sử dụng một trong hai điểm đã cho. Ví dụ, ta sử dụng điểm C(4, -4). Áp dụng công thức: y - y1 = m(x - x1), ta có phương trình đường thẳng CD là y - (-4) = 1(x - 4).

b) Để tính chu vi tứ giác ABCD, ta cần tính độ dài các cạnh và tổng các cạnh. Ta có A(4, 5), B(1, -1), C(4, -4), D(7, -1). Để tính độ dài cạnh AB, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm: AB = √((x2 - x1)^2 + (y2 - y1)^2). Áp dụng công thức, ta tính được AB = √((1 - 4)^2 + (-1 - 5)^2) = √((-3)^2 + (-6)^2) = √(9 + 36) = √45.

Tương tự, ta tính được CD = √((7 - 4)^2 + (-1 - (-4))^2) = √(3^2 + 3^2) = √(9 + 9) = √18.

Để tính chu vi tứ giác ABCD, ta cộng tổng độ dài các cạnh: chu vi = AB + BC + CD + DA = √45 + BC + √18 + DA.

Tuy nhiên, để tính độ dài cạnh BC và DA, cần có thêm thông tin về các điểm trên đường thẳng BC và DA. Vì vậy, để tính chu vi tứ giác ABCD, cần có thêm thông tin.

23 tháng 4 2017

a) – Vẽ đường thẳng (1) qua gốc tọa độ O và điểm (1; 2)

-Vẽ đường thẳng (2) qua gốc tọa độ O và điểm (1; 0,5)

-Vẽ đường thẳng (3) qua hai điểm (0; 6) và (6; 0).

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Gọi A, B theo thứ tự là giao điểm của đường thẳng (3) với các đường thẳng (1) và (2), ta có:

- x + 6 = 2x => x = 2 => y = 4 => A(2; 4)

- x + 6 = 0,5x => x = 4 => y = 2 => B(4; 2)

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9