K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Lực đàn hồi tổng hợp tác dụng lên I có độ lớn

Đáp án B

30 tháng 8 2018

26 tháng 5 2017

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về khoảng cách của hai vật dao động điều hoà

Khảo sát hàm số bậc hai

Cách giải:

Phương trình dao động của vật A là  

Phương trình dao động của vật B là  

Mặt khác: 

 

Có:

Xét bảng biến thiên sau:

Từ bảng biến thiên ta có:

28 tháng 10 2017

Đáp án D

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

 

Phương trình dao động của mỗi vật

Khoảng cách giữa hai vật

 

Biến đổi lượng giác

Khảo sát hàm số ta thu được

 

 

 

 

14 tháng 7 2017

Đáp án D

Chọn trục tọa độ Ox như hình vẽ, ta có phương trình dao động của hai vật là

xA = 64 + 8coswAt = 64 + 8cos2wBt

     = 64 + 8(2cos2wBt - 1) = 56 + 16cos2wBt;

xB = 8coswBt. Khoảng cách giữa hai vật là L = y = xA – xB = 56 + 16cos2wBt - 8coswBt

Đặt coswBt = x với – 1 £ x = coswBt £ 1, ta có y = 56 + 16x2 – 8x

18 tháng 12 2018

Chọn C.

Gắn trục Oxy vào hệ, gốc tạo độ O ≡ I

= 40 + 10 cos ω t + π 2 + 30 + 5 cos ω t 2  

5 tháng 10 2017

Giải thích: Đáp án D

Phương pháp: Phương trinh̀ bậc 2 vô nghiệm  khi ∆ < 0

Cách giải:

Phương trình dao động của hai vật là:  

Để hai vật không bao giờ va chạm vào nhau thì phương trình   vô nghiệm

 vô nghiệm

 

3 tháng 11 2015

Các điểm trên lò xo thỏa mãn: \(OM = MN = NI = 10cm.\)

Tỉ số lực kéo lớn nhất và lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên điểm treo O của lò xo chính là

\(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)}=3 => \Delta l = 2A.(1)\)

Lò xo dãn đều, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là 12 cm

=> Độ dãn lớn nhất của cả lò xo là \(\Delta l + A = 3.(12-10) = 6cm. (2)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(\Delta l = 4cm = 0,04m.\)

\(T = 2\pi \sqrt{\frac{\Delta l }{g}} = 2\sqrt{\Delta l} = 0,4s.\)

\(f = \frac{1}{T} = 2,5Hz. \)

cho em hỏi : chỗ mà độ dãn lớn nhất của lò xo sao lại ra được vầy ạ ??

2 tháng 6 2016

Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)

Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn

\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)

Mà \(v'=\omega'.A'\)

\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)

Chọn A.

5 tháng 6 2016

Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5