K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2020

Lời giải:
Vì $O$ là tâm hình bình hành nên $O$ là trung điểm của $AC, BD$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}, \overrightarrow{OC}; \overrightarrow{OB}, \overrightarrow{OD}$ là 2 cặp vecto đối nhau

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$

$\Rightarrow \overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{0}$ (đpcm)

b) Theo phần a ta có:

\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OC}\)

\(=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\)

\(=(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OB})+(\overrightarrow{MO}+\overrightarrow{OD})=\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MD}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 10 2020

Hình vẽ:
Bài 2. TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTO

7 tháng 8 2019

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

7 tháng 8 2019

cảm ơn nha^-^

31 tháng 7 2019

Chương I: VÉC TƠ

31 tháng 7 2019

Chương I: VÉC TƠ

11 tháng 8 2016

gọi G và G' lần lượt là trọng tâm tam giác BAC và A'B'C'

Trước hết ta cần biết trọng tâm của 1 ∆ABC bất kỳ có 2 tính chất sau : 
G là trọng tâm ∆ABC : 
\(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=0\)(1) 

Gọi O là điểm bất kỳ thì : 
=>\(\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{GO}+\overrightarrow{OC}=0\)
=> \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=-3\overrightarrow{GO}\)
=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}\)(2) 
Tức là trọng tâm 1 tam giác bất kỳ luôn có t/c (1) & (2) 

Nếu G là trọng tâm ∆ABC 
=>\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=3\overrightarrow{OG}\)
=> \(\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{CO}=3\overrightarrow{GO}\)
Nếu G' là trọng tâm ∆A'B'C' 
=> \(\overrightarrow{OA'}+\overrightarrow{OB'}+\overrightarrow{OC'}=3\overrightarrow{OG'}\) (4) 
Lấy (3) + (4) TA ĐƯỢC
=>\(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=3\overrightarrow{GG'}\)
mà G trùng G' thì GG^ = 0^ 
=> AA'^ + BB'^ + CC'^ = 0

11 tháng 8 2016

Mình ko hiểu cho lắm ???

 

30 tháng 7 2019

câu a phải là CM \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\) chứ nhỉ?

a/ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BD}\)

\(=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{CB}\)

b/ \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\Leftrightarrow\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BD}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BD}\)

Câu c nghe nó sai sai kiểu j ấy, \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\) tạo thành \(\widehat{BAC}\) rồi thì làm sao thành phân giác đc :))

30 tháng 7 2019

đúng rồi câu c bị lag :v

5 tháng 8 2019

cảm ơn nha ^-^

27 tháng 8 2019

a) Đúng

Giải thích: Nhận thấy a = -3.i

Vì –3 < 0 nên a và i ngược hướng.

b) Đúng.

Giải thích:

Giải bài tập Toán lớp 10

⇒ a = -b nên a và b là hai vec tơ đối nhau.

c) Sai

Giải thích:

Giải bài tập Toán lớp 10

⇒ a ≠ -b nên a và b không phải là hai vec tơ đối nhau.

d) Đúng

Nhận xét SGK : Hai vec tơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhau.