K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

Giúp với nha mọi người

27 tháng 6 2018

Mình ko dùng dấu góc và độ nên bạn tự thêm vào 
a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có :
         xOy = 40 ; xOz = 80
=> xOy < xOz ( vì 40 < 80 )
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = xOz
Thay xOy = 40 ; xOz = 80
=> 40 + yOz = 80
=>         yOz = 80 - 40
=>         yOz = 40

Có xOy = 40 
      yOz = 40 
=> xOy = yOz = 40
Vậy Oy là tia phân giác của góc xOz vì :
  - xOy = yOz = 40
  - Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b ) Vì On là tia đối của Ox
=> xOz kề bù nOz
=> xOz + zOn = 180
Thay xOz = 80
=> 80   + zOn = 180
=>           zOn = 180 - 80
=>           zOn = 100

Vì Ot là tia p/giác của zOn
=> zOt = tOn = zOn / 2 
Thay zOn = 100
=> zOt = tOn = 100/2 = 50
Có Oy là tia p/giác của xOz 
     Ot là tia p/giác của zOn
      xOz kề bù zOn
=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy
=> yOz + zOt = yOt
Thay yOz = 40 ; zOt = 50
=> 40 + 50 = yOt
=> 90 = yOt
=> yOt = 90
=> yOz phụ zOt

7 tháng 3 2018

a, Ta có : \(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=100^o-30^o=70^o\)

b, Vì Ot là phân giác góc xOz nên : 

\(\widehat{zOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}=50^o\)

=> \(\widehat{yOt}=\widehat{yOz}-\widehat{zOt}=70^o-50^o=20^o\)

c,  Các cặp góc kề bù : yOt và tOy' ; yOz và y'Oz ; xOy và xOy' .

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?b) Tính số đo góc yOz ?c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ...
Đọc tiếp

HÌNH HỌC ĐỀ CƯƠNG CỦA MÌNH CÒN 6 BÀI HÌNH HỌC ! AI GIÚP VỚI Ạ !

Bài 1 :Cho hai tia Oy , Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , biết góc xOy = \(40^{\sigma}\) , góc xOz = \(150^{\sigma}\) .

a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao?

b) Tính số đo góc yOz ?

c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy , vẽ tia phân giác On của góc yOz . Tính góc mOn ?

Bài 2 : Cho đoạn thẳng AB = 5cm . Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3cm , đường tròn tâm B bán kính 3cm . Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D , cắt đoạn thẳng AB lần lượt tại M và N .

a. Tính AN và Bm

b. Tính chu vi tam giác ABC và tam giác ABD

Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,C,D trên đường thẳng xy theo thứ tự đó . Gọi M là một điểm nằm ngoài xy . Kẻ MA , MB , MC , MD 

a. Trên hình vẽ có bao nhiêu hình tam giác ? Kể tên các tam giác đó ?

b. Đoạn thẳng MA là cạnh chung của những tam giác nào ?

    Đoạn thẳng MC là cạnh chung của những tam giác nào ?

c. Hai tam giác nào có hai góc kề nhau ?

Bài 4 : Cho hai góc kề bù là góc ABC và góc DBC với góc ABC = \(120^{\sigma}\) 

1. Tính số đo góc DBC ?

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ góc DBM = \(30^{\sigma}\)

     Tia BM có phải là tia phân giác của góc DBC không? Vì sao?

Bài 5 : Vẽ góc xOy và góc yOz kề bù sao cho xOy = \(130^{\sigma}\) .

a. Tính số đo của góc yOz 

b. Vẽ tia Ot nằm trong góc xOy sao cho góc xOt = \(80^{\sigma}\) . Tính số đo góc yOt ?

c. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc tOz không ? Vì sao ?

Bài 6 : Cho góc xOy =\(120^{\sigma}\) kề bù với góc yOt .

1. Tính số đo góc yOt ?

2. Vẽ tia phân giác Om của góc xOy . Tính số đo của góc mOt ?

3. Vẽ tia phân giác On của góc tOy . Tính số đo của góc mOn ?

MÌNH CẦN RẤT GẤP NHÉ ! CÓ BẠN NÀO HỘ MÌNH KHÔNG ? KHÔNG CẦN HÌNH VẼ CẦN BÀI GIẢI LÀ OK RỒI

4
12 tháng 4 2016

1.a. ta có:

xoy<xoz (vì 1500>400)

=>xoy+yoz=xoz

=>tia oy nằm giữa

B.Vì oy nằm giữa nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay 1500-400=1100

vậy xoy=1100

C.ta có:

vì xoy=400=>phân giác xoy=20hay moy=200

vì yoz=1100=>phân giác yoz=550 hay noy=550

=>mon=200+550=750

mấy bài kia mai mik giải cho, giờ có việc goy :))

12 tháng 4 2016

1.a

do xoy<xoz hay 400<1500=> tia oy nằm giữa 2 tia còn lại

b.

vì oy nằm giữa góc xoz nên ta có:

xoz-xoy=yoz hay1500-400=1100

vậy góc yoz = 1100

c.

vì xoy=400=>moy=200               (1)

vì yoz=1100=>noy=550               (2)

từ (1)(2)=>mon=moy+noy hay 200+550=770

vậy mon=770

14 tháng 4 2018

a)Vì yOt là tia phân giác của  xOy nên:

=>yOt=xOy. 3/4=180o.3/4=135o

b)Vì tia Ot là tia phân giác của xOy nên:

=>tOx=xOy -yOt=180o-135o=45o

-Vì tia Ok là tia phân giác của nữa mặt phẳng dươi của xOy nên:

=>Ok= xOy/2=180o/2=90o 

=>tOk=tOx+xOk=45o+90o=135o

c)Tia om là tia phân giác cuả góc kOy vì:

- Tia Om nằm giữa hai tia Ok và Oy tạo thành hi goc bang nhau

sory,mik ko the ve hinh dc

25 tháng 4 2019

giải

a / do góc xoz = 20 độ

góc yoz =xoy-xoz

= 110-20=90

b/ vid om là phân gics của yoz => zom=yom

=> xom=xoz+zom=20+45=65 độ

c/ đg kính bn cm cậu

13 tháng 7 2020

a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ tia Ox có:

                          xOy = 45 độ

                         xOz = 135 độ

                          => xOy < xOz

                        => Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (1)

                          b) Từ (1) => xOy + yOz = xOz

                            Thay số: 45 độ + yOz = 135 độ

                           => yOz = 90 độ

                             c) Vì xOy < 90 độ

                           => xOy là góc nhọn

                            Vì yOz = 90 độ

                         => yOz là góc vuông

                        Vì xOz > 90 độ

                            => xOz là góc tù

                        d) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz

                         => zOt = tOy = 1212 yOz = 67, 5 độ

                         Có xOy + yOt = xOt

                       Thay số: 45 độ + 67,5 độ = xOt

                        => xOt = 112,5

                       Mà xOy < yOt

                       => Oy không phải là tia phân giác của góc xOt 

19 tháng 2 2021

azvchzkchkdkgGGDGSDGSGDSDGS

a, Ta có: \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{zOy}\)\(\widehat{xOy}\)

Mà \(\widehat{xOz}\)= 35o ; \(\widehat{xOy}\)= 76

=> 35o + \(\widehat{zOy}\)= 76

=> \(\widehat{zOy}\)= 76 - 35o

=> \(\widehat{zOy}\)= 41o            

b, Ta có:  \(\widehat{xOy}\) + \(\widehat{yOx'}\) = \(\widehat{xOx'}\)

Mà \(\widehat{xOx'}\) = 180o ; \(\widehat{xOy}\)= 76o 

=> 76o  + \(\widehat{yOx'}\) = 180o 

=> \(\widehat{yOx'}\) = 180o - 76o  

=> \(\widehat{yOx'}\) = 104o 

Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOx'}\)

=> \(\widehat{yOt}\) = \(\widehat{tOx'}\) = \(\frac{104^o}{2}\) = 52o 

Lại có: \(\widehat{tOy}\) + \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{tOz}\)

Mà \(\widehat{tOy}\) = 52o\(\widehat{yOz}\) = 41o 

=> \(\widehat{tOz}\) = 41o + 52o 

=> \(\widehat{tOz}\) = 93o 

a: Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{xOy}=a\\\widehat{yOz}=b\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}\) và a+b=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{4+5}=\dfrac{180}{9}=20\)

DO đó: a=80; b=100

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOc}< \widehat{aOb}\)

nên tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob

\(\Leftrightarrow\widehat{aOc}+\widehat{bOc}=\widehat{aOb}\)

hay \(\widehat{bOc}=138^0-48^0=90^0\)