K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

a.do 2 tia am va an cung thuoc nua mp bo chua tia Ay ma yam=80 do 

15 tháng 4 2018

Giải chi tiết đc ko bn

14 tháng 6 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Tia Am và An cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay,  y A m ^   <     y A n ^ nên tia Am nằm giữa 2 tia Ay và An.

⇒   y A m ^   +   m A n ^   =   y A n     ^ m A n ^ =   y A n ^   -   y A m ^   =   160 0   -   80 0     m A n ^   =   80 0     ⇒   y A m ^ =   m A n ^   =   80 0

Do đó tia Am là tia phân giác của góc yAn

b) Do At là tia phân giác của góc mAn nên  n A t ^   =   80 0   :   2   =   40 0

4 tháng 2 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

b) Do At là tia phân giác của góc mAn nên ∠nAt = 80 0 : 2 = 40 0

19 tháng 4 2018

Ta có hình vẽ:

O x y 40' z 110'

a) - Hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) vì 40' < 110'

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Thay xOy = 40', xOz bằng 110'

Ta có: 40' + yOz = 110'

yOz = 110' - 40'

yOz = 70'

b) Ta có hình vẽ:

x y z m O

Góc xOm là góc bẹt = 180'

Do tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Om 

=>\(\widehat{xOz}+\widehat{zOm}=\widehat{xOm}\)

Thay xOz bằng 110', xOm = 180'

Ta có: 110' +zOm = 180'

zOm = 70'

c) Oz ko phải là tia phân giác của yOm vì yOz < zOm

4 tháng 10 2019

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Tia Am và An cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay, ∠yAm < ∠ yAn nên tia Am nằm giữa 2 tia Ay và An.

⇒ ∠yAm + ∠mAn = ∠yAn

∠mAn= ∠yAn - ∠yAm = 160 0 - 80 0

∠mAn =  80 0

⇒ ∠yAm= ∠mAn =  80 0

Do đó tia Am là tia phân giác của góc yAn  160 0

18 tháng 4 2019

cái chỗ Ox' và Ox khác gì nhau không bạn

18 tháng 4 2019

Nếu khác thì mình làm được

4 tháng 5 2020

\(\widehat{XOM}\)  \(150^o\) 

\(\widehat{XON}\) = \(30^o\)       

Nên góc \(\widehat{MON}\) = \(\widehat{XOM}\) - \(\widehat{XON}\) = \(150^o\)\(30^o\) =  \(120^o\)                                                                                               Tia Oy là tia phân giác của góc  \(\widehat{MOP}\) 

VÌ tia Oy nằm giữa hai tia Om và Op , có  chung một độ là \(30^o\)                                                                                                           CHÚC BẠN THÀNH CÔNG                                                                                                                                                                                                                             

25 tháng 6 2020

a. Ta có ; \(\widehat{mOn}=\widehat{xOm}-\widehat{xOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=150^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=120^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}=120^o\)

b . Ta có ; \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^o-150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=30^o\) \((1)\)

Mặt khác ; \(\widehat{yOp}=\widehat{xOn}\)\((\)đối đỉnh \()\)

mà bài cho \(\widehat{xOn}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOp}=30^o\)\((2)\)

Từ \((1)\)và \((2)\)suy ra ; 

   \(\widehat{yOm}=\widehat{yOp}=30^o\)

\(\Rightarrow\)tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOp}\)

Học tốt

trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox. Xác định hai tia oy và oz sao cho xOy=30 độ; xOz=60 độ.a) Hãy chứng tỏ tia phân giác của góc xOz.b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOyTrên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho  góc HOI= 35\(^{^o}\) ; góc HOK= 80\(^o\)  a)Tính góc IOK?      b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOKBài 14 Trên nửa mặt phẳng...
Đọc tiếp

trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox. Xác định hai tia oy và oz sao cho xOy=30 độ; xOz=60 độ.

a) Hãy chứng tỏ tia phân giác của góc xOz.

b) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy

Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OH, vẽ hai tia OI và OK sao cho  góc HOI= 35\(^{^o}\) ; góc HOK= 80\(^o\)

  a)Tính góc IOK?      

b) Gọi OJ là tia đối của tia OI, tính số đo góc kề bù với góc IOK

Bài 14 Trên nửa mặt phẳng bờ chừa tia OA. Vẽ hai tia OB, OC sao cho  

a) Tính BOC ? b) Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC . Tính AOD ?

Bài 15 Vẽ hai góc kề bù xOy và yOx’ . Biết xOy=110, gọi Ot là tia phân giác của góc xOy . Tính góc x’Ot .

Bài 16 Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho xOt=60; yOx=120

. a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox,Oy không? Vì sao?

b) So sánh Oy và Ot .

) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao? 

4
18 tháng 4 2018

O y z x t

a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ

=> Góc xOy < góc xOz

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=> xOy + yOz = zOx

=> 30 độ + yOz = 60 độ

=> yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ

=> xOy = yOz (=30 độ)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy =  góc yOz

=> Oy là tia phân giác của góc xOz

b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau

=> Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù

=> tOy + yOx = 180 độ

=> tOy + 30 độ = 180 độ

=> tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
Kết luận
#k nha

18 tháng 4 2018

J O H K I

a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ  < góc HOK = 80 độ

=> Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
=> KOI + HOI = KOH

=> KOI + 35 độ = 80 độ

=> KOI = 80 độ -  35 độ = 45 độ