Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu tục ngữ '' Tốt gỗ hơn tốt nước sơn'' dùng hai sự vật “gỗ” và “nước sơn” để làm một phép so sánh.”Gỗ” là chất liệu để làm đồ dùng như tủ,giường,bàn,ghế…Còn “nước sơn” là chất liệu để quét lên lớp bên ngoài cho các đồ dùng ấy thêm đẹp thêm bền.Nhiều người chỉ chú ý đến lớp nước sơn bóng nhoáng bề ngoài mà đã mua phải một đồ dùng bằng gỗ xấu hoặc gỗ mọt.Ông cha ta với kinh nghiệm sống của mình đã kết luận là : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Ý nghĩa của sống giản dị: là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
Câu này giống tính tiết kiệm quá bạn ơi nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn
bn ghi câu hỏi ra đàng hoàng đi, nếu bn ghi z k ai giúp dc bn đâu
mk cx k bk cái đó ở đâu ra nữa là...
Từ xưa, giản dị đã trở thành một nếp sống đáng quý, đáng trân trọng, gìn giữ. Có thề giờ đây, lối sống giản dị đã phần nào mai một nhưng dù sao nó vẫn là truyền thống lâu đời của người Á Đông. Trước hết, giản dị được thế hiện rõ nét trong cách ăn mặc, ở hình thức bên ngoài của mỗi con người. Đừng vì cố tỏ ra mình là người sành điệu, hợp thời trang mà đánh mất vẻ bình dị, đời thường bạn ạ! Chỉ cần một bộ cánh gọn gàng, sạch sẽ, bạn đã khiến mọi người có ấn tượng tốt đẹp ban đầu. Tôi biết, ngày nay có rất nhiều bạn trẻ sống xa hoa, lãng phí, tốn kém không biết bao nhiêu tiền bạc của bố mẹ đế’ bằng bạn bằng bè, để diện mốt này mốt kia. Tại sao chúng ta lại phải quá cầu kì, chăm chút cho hình thức như vậy? Nêu bạn diện quần áo quá sành điệu, lại không “đúng chủ đề”, thiếu văn minh, lịch sự thì đâu còn nét bình dị, thân thương. Bạn là bạn, tôi là tôi, mỗi người đều có vẻ đẹp riêng nhưng điếm chung nhất là tôi và bạn, chúng ta cùng mang một nét giản dị vốn có của người Việt Nam. Vậy nên, đừng bao giờ đế đức tính đẹp đó bị phai mờ! Chủ tịch Hồ Chí Minh — tấm gương vĩ đại của dân tộc, người không chĩ khiến chúng ta kính phục về tài năng, mà còn cảm phục, trân trọng hơn nữa về một lối sống giản dị văn minh. Liệu trên thế giới này, có vị lãnh tụ nào vẩn mặc những bộ quần áo ka-ki đã sờn vải bạc màu, vẫn ăn nhừng bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản...?
Giản dị là một đức tính tốt cần có ở mỗi con người. Người sống giản dị luôn có một vẻ đẹp tâm hồn sâu sắc, ngoài ra người sống giản dị thể hiện rõ cái tính tốt của mình. Mặc bộ quần áo giản dị, đi đôi giày vải giản dị, đội cái mũ giản dị tất cả tạo nên một con người đẹp một cách giản dị. Sống giản dị là tiết kiệm được tiền bạc cho gia đình. không những thế sống giản dị cho bạn thấy ý nghĩa và sắc màu của cuộc sống. Sống giản dị sẽ tạo nên cụ cười tươi bên đôi môi của bạn. Giản dị cũng là một đức tính cao đẹp trong truyền thống đất nước Việt Nam ta.
Một số biểu hiện của đoàn kết , tương trợ là :
_ Đoàn kết chống giặc Pháp
_Đoàn kết chống giặc Mỹ
_Giúp bạn học yếu
_Tập thể lớp thân ái, hòa thuận
_ Đoàn kết chống lũ lụt
+ Người sống giản dị là những người sống không xa hoa, cầu kì, lãng phí, sống phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội
+ Hành vi giản dị: không xa hoa lãng phí; không cầu kì kiểu cách; không chạy theo những nhu cầu vật chất tầm thường...
Hành vi khác ( trái với giản dị ) : sống xa hoa lãng phí, cầu kì, kiểu cách; ăn diện mặc đẹp khi hoàn cảnh gia dình còn khó khăn; ...
+ Là học sinh em phải làm để có lối sống giản dị
- Ăn mặc, tác phong, lời nói phù hợp với lứa tuổi học sinh với điều kiện gia đình và hoàn cảnh xã hội
- Không đua đòi, chạy theo những nhu cầu vật chất tầm thường
- Lời nói ngắn gọn, lịch sự, dễ hiểu
- Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở
+Những câu ca dao,tục ngữ nói về lối sống giản dị:
- Trọng phú khinh bần ( không nên )
- Ăn chắc mặc bền
- Bớt mồm bớt miệng
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- Nâu sồng nào quản khen chê
Khó thì cho sạch, rách thì cho thơm
+Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình và xã hội.Nghĩa là không xa hoa lãng phí, không cầu kì,kiểu cách
+Phân biệt những hành vi giản dị với những hành vi khác:luộm thuộm , cẩu thả,lôi thôi,lười biếng,...
+Là học sinh chúng ta cần phải:
* Ăn mặc đúng kiểu cách học sinh,phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình
*Không đua đòi chạy theo những hình thức vật chất bên ngoài
*Lời nói ngắn gọn dễ hiểu
* Luôn chân thành cởi mở với mọi người
+Những câu ca dao tục ngữ nói về lối sống giản dị
*Ăn phải dành ,có phải kiệm
*Làm khi lành để dành khi đau
*Thì giờ là vàng bạc
* Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
* Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
1 GIẢN DỊ LÀ SỐNG PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH CỦA BẢN THÂN, GĐ VÀ XH.
BIỂU HIỆN: ĐI ĐỨNG NGHIÊM TRANG, ĂN NÓI NHẸ NHÀNG, ĂN MẶC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ,..
2 TỰ TRỌNG:
+ CÓ NGHỊ LỰC VƯỢT QUA KHÓ KHĂN, THỬ THÁCH.
+HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
+NÂNG CAO PHẨM GIÁ, UY TÍN CỦA MỖI NGƯỜI
+ ĐƯỢC MỌI NGƯỜI KÍNH TRỌNG VÀ QUÝ MẾN
2 SAI VÌ TOÀN ĐÃ THỂ HIỆN LÒNG TRÁI VỚI YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
EM SẼ CHÉP BÀI HỘ VÂN VÀ GIẢNG BÀI CHO VÂN HIỂU.
1. a) Người giản dị là người:
+ Thân thiện, chan hòa với mọi người
+ Không cầu kì, xa hoa lãng phí
+ Sống hòa nhập với thiên nhiên
+ Sống chân thành
+ Lời nói đơn giản, dễ hiểu .
1. b) Một số biểu hiện của tính giản dị là:
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng ăn nói nhỏ nhẹ, dễ nghe.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng khiêm tốn, kể cả trong lời nói.
+ Người có tính giản dị luôn sống chân thành với mọi người.
+ Người có tính giản dị lúc nào cũng sống hòa nhập cùng thiên nhiên, xã hội ......
2. a) Ý nghĩa của lòng tự trọng là:
. Lòng tự trọng là sự tự nhận thức giá trị của bản thân, coi trọng giá trị và phát huy giá trị ấy. Lòng tự trọng là điều kiện quan trọng của mỗi người. Một khi đã biết tôn trọng bản thân, chúng ta sẽ vững tin hơn vào những việc mình làm. Một khi đã biết giữ gìn phầm cách, danh dự của mình, chúng ta sẽ thận trọng và làm chủ bản thân khi phải đương đầu với khó khăn, thử thách, nhìn ra được điểm hạn chế, thiếu sót của mình để kịp thời sửa đổi, khi đó bạn sẽ dần hoàn thiện nhân cách của mình.
2. b) (Tục ngữ 1). Áo rách cốt cách người thương.
(Tục ngữ 2). Ăn có mời, làm có khiến.
3. a) Em không tán thành việc làm này của Toàn, vì dù gì Vân cũng là bạn cùng lớp, dù không phải bạn thân nhưng Toàn cũng phải có trách nhiệm đối với bạn. Vì dù sao thì Toàn và Vân cũng là hàng xóm nên Toàn phải biết giúp đỡ khi bạn Vân bị ốm.
3. b) Nếu em là Toàn, em sẽ nhận và hứa sẽ cố gắng giúp đỡ Vân vì đó là việc nên làm và mình cũng cần phải giúp khi bạn bị ốm, mình là bạn cùng lớp với Vân, mình càng phải có trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ khi bạn Vân vắng mặt.
- Bài 1 : Các câu thể hiện tính giản dị là :
3. Nói năng đơn giản và dễ hiểu
7. Sống gần gũi, hòa đồng với mọi người
- Bài 2:.
Biểu hiện tính giản dị của em là : Ăn mặt đơn giản, không phô trương hình thức bên ngoài, nói chuyện với mọi người nhẹ nhàng, làm cho họ hiểu mình đang nói gì và làm gì, khi làm một việc gì đó không than phiền việc đó quá nặng hay quá nhẹ...
Biểu hiện tính không giản dị của em là : Hay chọn lựa nhiều trang phục, những thứ không cần thiết lắm, khi làm một việc gì đó thì hay sợ này nọ, kiểu cách... [ Câu này thực sự thì mình không có nhưng mình nói thêm cho cậu hiểu nhé ].
Biện pháp khắc phục của em là : Em sẽ cố gắng coi trọng việc mình làm hơn. Biết mình đang và làm gì, việc nó mình có quá phô trương hay không, mình đã ăn mặc đúng cách chất phát, giản dị chưa ? Nếu mọi người góp ý thì mình hãy cố gắng tiếp nhận những lời góp ý hay để mình sửa lỗi...
- Bài 3 : Theo em học sinh có cần rèn luyện tính giản dị không ? Vì sao ?
Theo em, học sinh cũng cần phải rèn luyện tính giản dị từ lúc mình còn là một học sinh tiếu học. Vì mình chỉ là một học sinh, không cần phải quá điệu đà, những suy nghĩ của mình chưa chắc là đúng đắn. Ví dụ : Đi đến trường không cần phải trang điểm lòe loẹt. Tô son hay đánh phấn. Đem điện thoại đến chụp hình...
- Lưu ý : Đây là ý kiến riêng. Nếu có gì thì các cậu cứ phản hồi nhé . Thanks
1, Những đức tính giản dị ví dụ như ăn nói từ tốn, sống đúng với con người thật của bản thân. Không khoa trương , không sống giả tạo.
2, Ví dụ bạn Hoàng Diệu là bạn thân của em, bạn ý sống giản dị từ cách nói chuyện tới cử chỉ hành động của bạn. Và bạn luôn làm những gì bạn cảm thấy đúng và biết nhận sai.
3, Hãy sống thật chất với bản thân đừng để mọi người xung quanh đánh giá cũng như là nhận xét cho bản thân mình không tốt. Những gì làm được thì bạn hãy làm, như vậy những đức tính tốt sống giản dị của bạn sẽ thể hiện rõ ra bên ngoài lẫn bên trong. Và cũng đừng đùa đòi vì có những thứ mình sẽ không bao giờ có được nó.
4, -Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
Chúc bạn học tốt!
tham khảo:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người vô cùng giản dị và khiêm tốn. Đời sống và con người của Bác giản dị từ bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Trong đời sống sinh hoạt việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp. Bác sống đời sống giản dị, thanh bạch không phải sống khắc khổ theo lối nhà tu hành. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, giá trị tinh thần cao đẹp. Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Bác còn giản dị trong cả lời nói bài viết vì muốn cho quần chúng nhân dân dễ tiếp nhận.
chaof anh vô danh