Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overrightarrow{F_{ht}}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\Rightarrow F_{ht}=m.a_{ht}\)
\(\overrightarrow{F_{msn}}=\mu.\overrightarrow{N}\Rightarrow F_{msn}=\mu mg\)
Có \(F_{ht}\le F_{msn}\Rightarrow m.a_{ht}\le\mu mg\)
\(\Leftrightarrow\omega^2.R\le\pi^2.\mu\)
\(\Leftrightarrow\pi^2.0,2\le\pi^2.\mu\Rightarrow\mu\ge0,2\)
Vậy để vât ko bị trượt thì \(\mu\ge0,2\)
\(v^2-v_o^2=2gh\)
\(\Leftrightarrow0-10^2=2\cdot\left(-10\right)h\)
\(\Leftrightarrow h=5\left(m\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có Wmặt đất=Wvị trí cực đại
<=>m*v^2/2=m*g*z<=>100=20*z<=>z=5
Bạn nhớ viết hoa đầu dòng nhé, và quy tắc bỏ dấu trong văn bản word:
Hướng dẫn:
Cơ năng ban đầu: W1 = mgh
Cơ năng khi chạm đất: W2 = 1/2 mv2
Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow v=\sqrt{2gh}\)
\(a_{ht}=g=\frac{v^2}{R}=\frac{v^2}{\left(6400+200\right).1000}=9,2\)
=> v=?
Theo bài ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}\varphi_M=10\pi.t\\\varphi_N=5\pi t\end{matrix}\right.\) \(\left(\varphi=\omega t\right)\)
Đường tròn có bán kính \(R=0,4\)
\(\Rightarrow\)Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng một số nguyên lần 2π
\(\Leftrightarrow K2\pi=\varphi_M-\varphi_N=5\pi t\)
\(\Rightarrow t=0,4k\left(s\right)\)
2 chất điểm gặp nhau lần thứ nhất suy ra \(k=1\)hay \(t=0,4\)
Vậy quãng đường 2 chất điểm gặp nhau lần thứ nhất cách M một khoảng :
\(S=vt=10.0,4=4\left(m\right)\)
Vậy..
Chọn đáp án B