Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phân tử khối của cacbon đi oxit (CO2) = 12 + 16. 2 = 44 đvC.
b) Phân tử khối của khí metan (CH4) = 12 + 4 . 1 = 16 đvC.
c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3) = 1.1 + 14. 1 + 16.3 = 63 ddvC.
d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4) = 1. 39 + 1. 55 + 4. 16 = 158 đvC.
a) \(PTK_{CO_2}=12+16\cdot2=12+32=44\left(dvC\right)\)b) \(PTK_{CH_4}=12+1\cdot4=12+4=16\left(dvC\right)\)
c) \(PTK_{HNO_3}=1+14+16\cdot3=15+48=63\left(dvC\right)\)d) \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16\cdot4=94+64=158\left(dvC\right)\)
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
Phương trình hóa học :
2C2H6 + 7O2 -> 6H2O + 4CO2
Tỉ lệ :
2 : 7 : 6 : 4
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
số phân tử C2H4 : số phân tử O2 = 1 : 3
số phân tử C2H4 : số phân tử CO2 = 1 : 2
a) Phương trình hóa học :
C2H4 + 3O2 _____> 2CO2 + 2H2O
b) Số phân tử etilen : số phân tử oxi = 1 : 3
Số phân tử etilen : số phân tử CO2 = 1 : 2
a) Ta có: \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=n_{CO_2}.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\frac{80}{160}=0,5\left(mol\right)\)
a) nCO2 = mCO2 : MCO2 = 11 : 18 = 0,6 (mol)
=> VCO2 = nCO2 * 22,4 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
b) nFe2O3 = mFe2O3 : MFe2O3 = 80 : 160 = 0,5 (mol)
Bài 1: viết CTHH và thính phân tử khối của các chất sau
a/ khí hiđro, biết phân tử gồm 2H
CTHH: H2
b/ Kali nitrat, biết phân tử gồm 1K, 1N, 3O …………………………………………………………………………………………
c/ Axit sunfurơ, biết phân tử gồm 2H, 1S, 3O
CTHH: H2SO4
Bài 2: Nêu ý nghĩa của các CTHH sau:
a/ Khí cacbon đioxit CO2
+ do 2 NTHH tạo nên là C và O
+ trong phân tử có 1C và 2O
+ \(PTK=12+2.16=44\left(đvC\right)\)
b/ Kẽm hiđroxit Zn(OH)2
+ do 3 NTHH tạo nên là Zn, O và H
+ trong phân tử có 1Zn, 2O và 2H
+ \(PTK=65+\left(16+1\right).2=99\left(đvC\right)\)
c/ Nhôm sunfat Al2(SO4)3
+ do 3 NTHH tạo nên là Al, S và O
+ trong phân tử có 2Al, 3S và 12O
+ \(PTK=2.27+\left(32+4.16\right).3=342\left(đvC\right)\)
b/ Kali nitrat, biết phân tử gồm 1K, 1N, 3O
CTHH: KNO3
dài quá nên mik ko lm hết đc
Tính phân tử khối của :
a) Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC
b) Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC
c) Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC
d) Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC
a) Phân tử khối của cacbon đioxit (CO2): 12.1 + 16.2 = 44 đvC.
b) Phân tử khối của khí metan (CH4): 12.1 + 4.1 = 16 đvC.
c) Phân tử khối của axit nitric (HNO3): 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC.
d) Phân tử khối của kali pemanganat (KMnO4): 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC.