Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 (SGK trang 70)
Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
1. C + O2 → CO2
2. C + 2CuO → 2Cu + CO2
3. 3C + 4Al → Al4C3
4. C + H2O → CO + H2
a) \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
b) \(4H_2+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\)
c) \(4Ca+6H_3PO_4\rightarrow2Ca_2\left(PO_4\right)_3+9H_2\)
Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2
B. C + 2H2 → CH4
C. C + CO2→ 2CO
D. 3C + 4Al → Al4C3
2CO2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2+Ca(OH)2\(\rightarrow\)2CaCO3+2H2O
CaCO3\(\underrightarrow{^{to}}\) CaO+CO2
CO2+Na2SiO3+H2O\(\rightarrow\) Na2CO3+H2SiO3
Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng.
- Phản ứng (1): KC = (CO2)
- Phản ứng (2): \({K_C} = \frac{1}{{{{({O_2})}^{\frac{1}{2}}}}} = {({O_2})^{ - \frac{1}{2}}}\)
Đáp án C.
C thể hiện tính oxi hoá khi số oxi hoá giảm (tác dụng với chất khử) nên đáp án C đúng.