Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích xung quanh của lăng trụ là (\(\sqrt{53}\times2+11+15)\)\(\times\)14\(\approx\)567,8mm2
*Hình a:
Diện tích xung quanh là:(9 + 4) . 2 .9 = 284 (đơn vị diện tích)
Diện tích mặt đáy là: 9 . 4 = 36 (đơn vị diện tích)
Diện tích toàn phần: 234 + 36 . 2 = 306 (đơn vị diện tich)
*Hình b.
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có: 5\(^2\) + 12\(^2\)= 25 + 144 = 169
Suy ra cạnh huyền của tam giác vuông bằng 13.
Diện tích xung quanh là: (5 + 12 + 13) . 20 = 600(đvdt)
Diện tích mặt đáy là: 1/2 .5.12 = 30 (đvdt)
Diện tích toàn phần là: 600 + 30 . 2 = 660(đvdt)
*Hình c:
Diện tích xung quanh là: (18 + 10 + 13 + 20).20 = 1120(đvdt)
Hình c có đáy là một hình thang cân từ đáy nhỏ kẻ 2 đường thẳng vuông góc với đáy lớn, ta được một hình chữ nhật có cạnh bằng 10 nên 2 phần còn lại đáy lớn bằng nhau và bằng 5.
Áp dụng định lí Pi-ta-go, ta có:
13\(^2\) - 5\(^2\)=169-25 =144
Chiều cao hình thang là 12.
Diện tích đáy là: (10-20)/2 .12 = 180 (đvdt)
Diện tích toàn phần là1120 + 180.2 = 1480 (đvdt)
A B C K H I
a) Xét hai Δvuông HBC và ΔKCB
∠BCH = ∠CBK (Δ ABC cân tại A) BC cạnh chung
⇒ ΔHBC = ΔKCB (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ CH = BK
b) Ta có: AB = AC (ΔABC cân tại A) và CH = BK
- Quảng cáo -
AK = AB – BK và AH = AC – CH ⇒ AK = AH
⇒ AK/AB = AH/AC ⇒ KH//BC
c) Kẻ đường cao AI của Δ ABC và xét Δ IAC
ΔHBC có ∠ACI = ∠BCH
⇒ ΔIAC ∽ ΔHBC(g.g) ⇒ AC/BC = IC/HC ⇒ HC = IC.BC / AC = a2/2b
Ta có : \(KH//BC\Rightarrow\frac{KH}{BC}=\frac{AH}{AC}\)
\(\Rightarrow KH=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{\left(AC-HC\right).BC}{AC}\)
\(\Rightarrow KH=\left(b-\frac{a^2}{2b}\right)\frac{a}{b}=a-\frac{a^3}{2b^2}\)